Gợi ý
-
Không tưởng
là tâm không vọng tưởng, là tâm không niệm thiện niệm ác. Không Tưởng là không có thật, chỉ do sự tưởng tượng. Không tưởng cũng còn chỉ các định vô sắc .Đó là đã tu sai pháp lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ và thiền Minh Sát...
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Không tham lam trộm cắp
là “Giới Đức Buông Xả”. Người tu sĩ cũng như những người cư sĩ tại gia cần phải học hiểu và sống đúng đức hạnh này. Người có đức buông xả là người không tích lũy, không tham lam vật chất của cải tài sản.Làm ra của cải bằng mồ...
-
Nhĩ tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo, nghe âm thanh xa ngàn dặm còn gọi là thiên nhĩ tưởng thông.
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Không trộm cắp
Tiền bạc, châu báu ngọc ngà, thức ăn vật uống v.v... của người, nếu người không cho không được tự nhiên lấy, nếu lấy thành trộm cướp.
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Không uống rượu
Không được uống các thứ rượu mạnh, nhẹ, không nên hút thuốc lá, thuốc lào và ác thứ nghiện ngập khác như chè, cà phê, trầu cau, v.v... Không uống rượu là “Giới Đức Minh Mẫm”. Một người được gọi là có Đức Hạnh Minh Mẫn Sáng Suốt thì không...
-
Không Vô Biên Xứ Tưởng
đức Phật đến thọ giáo với Ngài Alara Kalama, và được hướng dẫn, chẳng bao lâu sau đức Phật đã chứng nhập được tận tường Không Vô Biên Xứ Tưởng nhưng vẫn thấy tâm tham, sân, si, mạn, nghi còn nguyên vẹn nên đức Phật đến từ giã Ngài Alara...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Không vô biên xứ tưởng định
là loại định không vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Không vọng ngữ
là “Giới Đức Chân Thật” để đem lại lợi ích cho mình, cho người và cho cả hai. Người không nói dối là một con người thật là người. Vọng ngữ thuộc về khẩu nghiệp, nên chỉ loài người mới mắc tội vọng ngữ.Người không vọng ngữ là người tạo...
-
Thân túc tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần túc tưởng thông.
-
Muốn phá hôn trầm
thì tùy theo mỗi thứ bệnh mà phá: 1- Lao động nhiều, thân mệt mỏi sanh ra hôn trầm, do đó người tu tập không nên lao động quá sức, lao động quá nhiều. Phải lao động vừa với sức của mình, chúng ta nên biết, sự tu tập là...
-
Sơ Thiền dưới cây hồng táo
là Sơ Thiền của ngoại đạo. Sơ thiền của ngoại đạo ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Pháp tu tập của ngoại đạo...
-
Thân tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần tưởng túc thông.
-
Muốn phòng hộ sáu căn
duy chỉ có một pháp môn độc nhất, đó là "Độc cư".
-
Tu tập sự tu tập tâm như hư không
hãy nương vào hơi thở mà tác ý như câu này “Tâm tôi phải giống như hư không, không dung chứa một vật gì cả: tham, sân, si cũng không dung chứa; phiền não, đau khổ, giận hờn, thương ghét cũng không dung chứa; bệnh tật khổ đau, sanh tử...