Gợi ý
-
Tỳ ni bất si
là đừng nên ngu muội bươi móc lỗi lầm của kẻ khác và của mình ra, cái gì đã đi qua thì đừng nên nhắc lại, đừng nên nhớ nghĩ đến nó nữa, để tự làm khổ mình và khổ người mà chẳng ích lợi gì. Tỳ kheo phạm tội...
-
Chấm dứt tái sanh luân hồi
tức là chấm dứt sự đau khổ của muôn vạn kiếp làm chúng sanh. Khi chấm dứt tái sanh luân hồi mang năng lượng tỉnh giác trí tuệ, luôn luôn lúc nào cũng ở trong trạng thái thanh thản, an lạc và vô sự, chỗ tâm không còn ái dục.Trong...
-
Khẩu ác hạnh về lời nói
có tám: 1. Lời nói dối, 2. Lời nói hung dữ, 3. Lời nói xấu người, 4. Lời nói vu khống người, 5. Lời nói thêm bớt, lời nói thêu dệt, 6. Lời nói lật lọng, 7.Lời nói mỉa mai, 8. Lời nói móc họng.
-
Sắc giới
là cảnh giới có hình tướng như cuộc sống của các bạn hiện giờ. Người nào xem thường giới luật tu tập ức chế tâm cho hết niệm khởi tức là ức chế sắc giới, do đó cảnh giới vô sắc hoạt động, vì thế thường hay bị chiêm bao,...
-
Giác ngộ chân lí
Giác ngộ Tứ Diệu Đế mới được gọi là giác ngộ chân lí,là hiểu rõ chân lí, là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có si. Tứ Diệu Đế là 4 chân lí của...
-
Chi phối
là tác dụng điều khiển.
-
Giải đãi
là lười biếng.
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...
-
Sân triền cái
Là cái màn ngăn che lòng sân giận, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng sân giận vẫn còn y nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là...
-
Nghi
là lòng nghi ngờ, ngờ vực, không tin.
-
Si
là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng.
-
Muốn điều khiển làm chủ sự tái sanh luân hồi
thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ để có Tứ Thần Túc.
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Tham ái
Tham là ham muốn; ái là yêu thích. Con người vốn sinh ra đã bị đau khổ là vì tâm tham ái. Đã là con người thì ai cũng có lòng ham muốn và ưa thích hoặc nhiều hoặc ít. Lòng ham muốn và ưa thích là một sợi dây...