Gợi ý
-
Thừa kế của nghiệp
tức là nghiệp sanh ra chúng ta ra.
-
Tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm
là tâm ly hỷ.
-
Tâm điều khiển xả Thọ ấm
là tâm có nội lực.
-
Định Không Tưởng
Nhập vào định này sẽ trở thành cục đá gốc cây, chẳng có lợi ích gì cho loài người.
-
Định kiến
là ý kiến riêng có sẵn từ trước, khó thay đổi. Từ lâu ta có định kiến về con người “Có sự sống sau khi chết”, do định kiến ta tin ngay liền không cần phải suy tư xem xét cho kỹ lại. Tin như vậy sẽ trở thành những...
-
Định Kim Cang
là định tưởng chứ không phải Tứ Thần Túc. Kim Cang định chỉ có Tổ mới có.
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Thực hiện đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành
là sự cung kính và tôn trọng người trên kẻ dưới. Khi người khác hỏi mình mà không trả lời là thiếu đức cung kính, tôn trọng; khi đi trên đường gặp nhau mà không chắp tay cúi đầu chào nhau là thiếu đức cung kính và tôn trọng người...
-
Phương pháp tu tập tỉnh thức trong khi đi
biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của chân bước. Bước đi phải nhẹ nhàng thoải mái không chậm, cũng không nhanh, đi vừa kịp tâm chú ý bước chân...
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Thường kiến
là bị dính mắc vào chấp có, là một loại luận thuyết mơhồ trừu tượng, cho rằng người chết còn linh hồn cho rằng có thế giới siêu hình, có bản thể vũ trụ, có tiểu ngã, đại ngã, có thần thức, có Phật tánh, có Thiên Đàng, có Địa...
-
Mạn Kiết Sử
Nói đủ là ngã mạn. Ngã mạn là tính kiêu căng tự đắc xem trời đất không ai bằng mình.
-
Tâm không niệm
là ý thức không khởi niệm vọng tưởng. Ý thức không khởi niệm là pháp môn của ngoại đạo. Người tu hành không phải diệt hết vọng tưởng. Diệt hết vọng tưởng để trở thành cây, đá thì còn ý nghĩa gì là sự giải thoát.Tu là để làm chủ...