Gợi ý
-
Khi liếc ngó hai bên biết mình liếc ngó hai bên
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) là tỉnh thức trong từng hành động của mắt, là tỉnh thức trong thân hành mắt, mắt nhìn hay liếc ngó hai bên thì phải biết mắt liếc ngó...
-
Khi mất lòng yêu thương
có nhiều trường hợp xảy ra: 1.- có những ý kiến cố chấp tạo thành những cuộc cãi cọ tranh hơn thiệt, biến cuộc sống bất an cho nhau. 2.- người này đối với người khác sinh ra thù ghét, có khi đi đến chỗ ẩu đả và gây ra...
-
Khi muốn làm thầy dạy người tu
thì phải tu chứng đạo có nghĩa là làm chủ được bốn sự khổ đau của kiếp người sinh, già, bệnh, chết. Trong kinh sách Phật dạy mọi người phải cân nhắc khi muốn làm thầy dạy người tu. Người tu chứng đạo sẽ dạy như thế nào thì tu...
-
Khi nói
phải cân nhắc, suy tư chín chắn rồi mới nói. Lấy đó làm câu pháp hướng để không nói lời làm khổ mình, khổ người. Lời nói ác độc, nói đùa, mỉa mai cũng làm cho người ta đau khổ. Hầu hết chúng ta không biết trau dồi lời nói,...
-
Khi thọ thực chung
Khi thọ thực chung trong đoàn thì tất cả những dụng cụ cá nhân trong khi ăn uống phải mang theo đầy đủ, không được mượn dụng cụ của người khác, không được chạy tới chạy lui đi lấy dụng cụ. Khi ngồi xếp bằng vào vị trí ăn uống...
-
Khinh An là duyên của Lạc
Có An Lạc là phải có Khinh An. Duyên của Lạc là phải có duyên của Khinh An, nếu thân tâm có Niềm Vui thì phải có Khinh An.
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Khinh công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển sức nhẹ như bông.
-
Khí công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển khí lực.
-
Khu rừng, gốc cây, ngôi nhà trống
Ở đây có nghĩa là chọn lấy một nơi thanh vắng để sống độc cư, một mình trong cảnh cô đơn.
-
Khó tiêu
có nghĩa là không dứt bỏ được, không xa lìa được, không tiêu hóa được.
-
Khoái lạc nơi miệng
Người ăn một cái bánh rất ngon, nhưng khi nuốt qua khỏi cổ thì cái ngon cũng không còn. Cái ngon khi ăn cái bánh là khoái lạc nơi miệng.
-
Không bị ức chế
thân tâm không bị ức chế, võ não xám không bị ức chế. Không bị ức chế thì không bị hưng phấn. Không bị hưng phấn thì sự sống của người chứng đạo vẫn bình thường như mọi người khác, nhưng rất phi thường vì thân tâm bất động trước...
-
Không chấp đắm vào SẮC
không chắp đắm vào thân TỨ ĐẠI.
-
Không có khó khăn
chỉ cần thành tựu viên mãn giới luật, tức là sống đúng giới luật.
-
Không dâm dục
là không hành dâm với bất cứ ai, ngay cả với người phối ngẩu.
-
Không dính mắc vào sự khen chê
có nghĩa là khi có người khen mình, mình không khởi tâm vui mừng vì mừng vui thì bản ngã càng lớn là tâm danh còn. Và khi bị người chê, thì ta không buồn giận, nhưng phải quán xét ta có làm điều gì sai quấy hay không mà...
-
Không dự tính làm phước lành
, không dự tính làm phi phước lành (hành), không dự tính làm bất động lành (hành) (12Duyên) vị Tỳ kheo muốn giải thoát thì ngay đó phải diệt VÔ MINH, đoạn tận vô minh, không chấp thủ, hướng về sự giải thoát, không có dự tính, không có dụng...
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Không gián đoạn thiền định
khi người mới bắt đầu tu để nhập Sơ Thiền thì làm gì có thiền định để không gián đoạn thiền định. Không gián đoạn thiền định, tức là đức Phật muốn nhắc chúng ta tu Định Niệm Hơi Thở, tức là nương hơi thở xả tâm không gián đoạn:...