Gợi ý
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Giới hành khẩu hành nghiệp
là giới hành về lời nói, khi muốn nói một lời nói gì thì hãy suy nghĩ lời ấy như sau: lời nói này của ta, có thể đưa đến làm khổ ta, có thể đưa đến làm khổ người khác, có thể đưa đến làm khổ cả hai. Lời...
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Làm cho kiên trì
Làm cho kiên trì có nghĩa là khi cổ xe Thân Hành Niệm đã trở thành căn cứ địa thì lúc bấy giờ chúng ta tăng dần thời gian lên từ 1 đến 5 giờ, từ 5 giờ đến 10 giờ, sự tăng thời gian lên như vậy gọi là...
-
Tu tập sự tu tập tâm như hư không
hãy nương vào hơi thở mà tác ý như câu này “Tâm tôi phải giống như hư không, không dung chứa một vật gì cả: tham, sân, si cũng không dung chứa; phiền não, đau khổ, giận hờn, thương ghét cũng không dung chứa; bệnh tật khổ đau, sanh tử...
-
Bảy Kiết Sử
gồm có: 1- Ái kiết sử; 2- Sân kiết sử; 3- Kiến kiết sử; 4- Nghi kiết sử; 5- Mạn kiết sử; 6- Hữu tham kiết sử; 7- Vô minh kiết sử. Muốn giải thoát thì đoạn trừ tận gốc ngũ triền cái và thất kiết sử thì chứng đạo.
-
Năm điều kiện để có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn
Trong thời đức Phật còn tại thế có dạy rằng: “Một người tu tập theo Phật giáo phải hội đủ năm điều kiện mới có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn”: 1/ Lòng tin. 2/ Ít bệnh.3/ Không gian trá. 4/ Tinh tấn siêng năng....
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Thần thông ký thuyết
là thần thông bắt đầu từ pháp môn Nhị Thiền đến Tam Thiền, biết tư niệm của người khác. Thường thần thông này trong nhà thiền được gọi là trực giác; là: Có người nói lên nhờ tưởng. Có người nói lên nhờ nghe tiếng của loài Người, hay của...
-
Dự kiện
nghĩa là những cơ sở để tìm tòi, là những điều coi như biết trước, đã dự phòng trước, đức Phật khuyên chúng ta đừng tin một cách hời hợt đối với những dự kiện, tại vì những dự kiện chưa hẳn đã mang lại lợi ích thiết thực cho...
-
Thất kiết sử
7 sợi dây trói chặt và sai sử: tham, sân, si, mạn, nghi, giới cấm thủ, thân kiến thủ.
-
Năm hạ phần kiết sử
là năm sợi dây trói buộc của phần thấp, nghĩa là năm sợi dây trói buộc của dục giới, gồm có: 1- Tham kiết sử:Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. 2- Sân kiết sử:Phiền não của giận dữ tức...
-
Giới hạnh hư không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua hư không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Phá hôn trầm, thùy miên, vô ký
chịu khó siêng năng đi kinh hành hay đi kinh hành pháp THÂN HÀNH NIỆM thì sẽ đạt được kết quả phá hôn trầm, thùy miên, vô ký. Một người quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày.
-
Phá Kiến
tự làm mất “Chánh tri kiến” và tự mình phản lại lý tưởng của Phật pháp. Phá Kiến là vô tình hay cố ý thừa nhận và tuyên truyền cho những tưởng tri ảo giác siêu hình mê tín, những đường lối cầu khẩn Thần quyền (nương vào tha lực...
-
Giới hạnh không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Năm Thượng Phần Kiết Sử
là năm sợi dây trói buộc về trạng thái có hình sắc (sắc giới) và trạng thái không hình sắc (vô sắc giới). Năm Thượng Phần Kiết Sử gồm có: 1- Sắc ái Kiết Sử: Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu...
-
Tác ý niệm ác của kẻ khác
Tác ý niệm ác nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ác ra, có ý muốn khởi niệm ác ra. Nhớ đến niệm ác có nghĩa là một niệm ác tự trong tâm khởi ra ngoài ý muốn của chúng ta. Muốn không tác ý niệm ác của kẻ khác...
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...