Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "kinh" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "kinh"
Gợi ý
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Kinh nghiệm tu hành
kinh nghiệm tu hành của Trưởng Lão Thích Thông Lac, Ngài chỉ rõ ràng từ giác ngộ chân lý đến phần sống buông xả ly dục ly ác pháp để giữ gìn tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự, rồi đến các pháp hành tu tập, pháp...
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Kinh tạng truyền tụng
là những lời dạy của các bậc Thánh và chư Phật được ghi chép lại thành sách. Kinh tạng ở đây gồm có cả những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vì ba lần chép lại một bản kinh là đã chép sai lời dạy của Ngài,...
-
Kinh Vu Lan Bồn
là kinh sách phát triển của Đại Thừa, xây dựng đạo lý của mình trên hình thức cứu độ, kinh khéo léo dùng tập thể cứu độ để đánh lừa người khác, mạo nhận là Phật dạy để không ai truy tìm sự lừa đảo này được.
-
Muốn học đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau
thì ta phải biết tôn trọng và cung kính pháp bảo của Phật, tức là những lời dạy đạo đức của Đức Phật. Có cung kính và tôn trọng những lời dạy đạo đức của Đạo Phật thì mới có tâm từ bi; có tâm từ bi mới biết thương...
-
Sống cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
là y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần tu tập; chứ không phải cung kính, tuỳ thuận, cúng dường trai tăng chúng Tăng phạm giới phá giới, chứ...
-
Sống cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thuỷ.
-
Xưa kia - (kinh Tiểu Không)
trong lúc đức Phật đang tu tập.
-
Đi kinh hành
là đi theo pháp môn đang thực hiện để xả tâm ly dục ly ác pháp; để ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp; để nhiếp tâm và an trú tâm; để thực hiện tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Không cần phải đi suốt...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.
-
Tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật
đều có công đức đó là lời dạy lừa đảo của kinh sách Bà La Môn, là nói công đức suông trên ngôn ngữ danh từ để lừa người. Ngày nào cũng tụng kinh mà sống không đúng giới luật Phật thì làm sao có công đức; ngày nào cũng...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Cung kính và tôn trọng đối với mọi người
gồm có 9 pháp kính: 1.- Lời thăm hỏi, nghĩa là hỏi thăm sức khỏe hoặc hỏi thăm về công ăn việc làm, đồng thời hỏi thăm về con cái trong gia đình của người khác, đó là sự cung kính và tôn trọng người thứ nhất.2.- Cúi đầu bái...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.