Gợi ý
-
Tam Minh, Lục Thông
là một phương pháp để rà soát lại tâm của người tu hành có sạch lậu hoặc hay chưa.
-
Tu tập thiền định Định Vô Lậu
của đạo Phật: Khi có niệm khởi lên, ta quán xét niệm ấy có làm khổ mình, khổ người không? Nếu niệm ấy đưa đến khiến ta phiền não, khiến ta mất an vui, thanh thản, cũng như niệm đó khiến cho người khác mất an vui thanh thản, thì...
-
Bậc ly dục ly ác pháp
là những bậc nhập vào dòng Thánh (nhập lưu), nên được gọi là Thánh đệ tử Phật.
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Dựa vào Như Lai
nghĩa là sống giống như Như Lai, có nghĩa là tất cả oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, mặc y, mang bát, v.v... đều có mặt Như Lai đang theo mình từng bước, từng việc làm, từng oai nghi tế hạnh.Đó là niệm Phật đúng nghĩa.
-
Xá lợi
là những mảnh xương của Phật khi chết đem thiêu cháy không hết còn sót lại, người đời sau vì kính trọng những mảnh xương của Phật nên gọi là xá lợi cho có vẻ tôn trọng và cung kính, chứ nó là một chất bẩn thỉu uế trược, bất...
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Năm pháp làm suy yếu sự tu tập
Sát sanh, trộm cắp, dâm dục, nói láo, uống rượu. Năm pháp làm suy yếu sự tu tập là năm giới của người Sa Di. Năm giới này muốn được giữ gìn trọn vẹn nghiêm chỉnh không hề vi phạm thì chúng ta phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong...
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Phá hôn trầm và lười biếng
phải hết sức chiến đấu với nó, biết có trạng thái muốn nằm ngủ thì không nên ngồi mà phải đứng dậy đi kinh hành liền không được chậm trễ, vì tâm sẽ có những lý luận rất tinh vi, để lôi con nằm hoặc ngồi tu, rồi ngủ.Gặp bệnh...
-
Xả bỏ lòng hung ác
là phải xả bỏ gậy, gộc, đao, kiếm như trên đã dạy. Bỏ gậy, gộc, dao, kiếm tức là tạo duyên nghe pháp, tạo duyên nghe pháp tức là tạo duyên làm thiện, sống thiện. Người mà bỏ gậy gộc, dao, kiếm là người muốn quay về thiện pháp, người...
-
Tam Vô Lậu Học
Pháp môn Giới luật, pháp môn Thiền định và pháp môn Trí tuệ được gọi chung là “Tam Vô Lậu Học”, chia làm ba giai đoạn tu tập hay còn gọi là ba cấp tu học trong chương trình giáo dục đào tạo của Phật giáo: 1- Cấp Tu tập...
-
Xả bỏ năm thứ dục lạc
sắc dục, tiền bạc, danh tiếng, ăn, ngủ. 1/. Tránh xa sắc dục: đừng gần gũi người khác phái. 2/. Không cất giữ tiền bạc, châu báu. Nó là con rắn độc khiến cho ta phải nô lệ nó suốt đời. Bởi vậy trong giới luật Phật cấm các tỳ...
-
Xả bỏ sáu thứ dục lạc
Đó là đối tượng của sáu giác quan: sắc thanh, hương, vị, xúc, pháp. 1/. Sắc: sắc là đối tượng của mắt. Sắc trong ngũ dục lạc là sắc dục, còn sắc trong sáu trần là hình ảnh, sắc tướng của các pháp, như cassette, TV, tủ lạnh, bàn, ghế,...
-
Phải im lặng như Thánh
nghĩa là khi khép mình vào khuôn khổ tu hành thì không nên hội họp nói chuyện. Để tâm không phóng dật! Nếu xem thường sự im lặng như Thánh là phản bội lại đường tutập của mình (phản lại Phật giáo).
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Tán loạn
là tâm thường khởi niệm tưởng chuyện này đến chuyện khác không dứt, gọi là vọng tưởng lăng xăng.
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Bi vô lượng
là lòng thương vô bờ bến trước nỗi khổ của chúng sanh. Người có lòng bi không đành lòng ngồi yên nhìn sự thống khổ của chúng sanh. Đành rằng sự đau khổ của thế nhân là cái duyên nhân quả, nhưng lòng bi không cho phép chúng ta làm...