Gợi ý
-
Tâm câu hữu với lòng từ
là đem tâm kết hợp với lòng yêu thương. Pháp môn của Phật dạy thường hay có sự kết hợp các pháp môn khác lại để trở thành một pháp môn độc đáo, khi tấn công vào giặc sanh tử với pháp môn ấy thì chúng đành phải bị tiêu...
-
Nói lời nhân từ
là nói lời yêu thương, là lời ái ngữ với mọi người và với mọi loài chúng sanh.
-
Phật giáo lai căng
một loại Phật giáo không còn là của Phật giáo chính gốc nữa, tu hành uổng công vô ích vì tu hành chẳng đến đâu, làm hao tốn tiền của một cách vô ích.
-
Thủ là duyên của Sanh
Thủ là cố giữ lại của cải tài sản, nhà cửa, ruộng vườn, đất đai, vợ con và những người thân quyến thuộc, anh em bạn hữu. Do chúng ta có và có rất nhiều, không biết buông xả nên chúng ta mới chịu biết bao nhiêu thứ khổ đau.
-
Nói lời không thật
là nói lời hung dữ, nói xấu người, nói vu khống, nói lật lọng, nói thêu dệt, nói ác cho người khác, nói phỉ báng, nói mạ nhục, nói vu oan, v.v…
-
Nói lời thêu dệt
dùng lời nói làm tổn hại danh dự và tài sản người khác, cốt để đem lại cho mình được nhiều lợi lạc và còn được tiếng thơm, tiếng tốt.
-
Yêu thương rộng lớn
tức là tâm Từ bi của Phật giáo, vì sẽ không làm cho chúng ta và tất cả chúng sinh đau khổ. Chính nhờ Yêu Thương Rộng Lớn mới có lòng tha thứ và buông xả tất cả ác pháp dễ dàng. Khi trong tâm còn nhớ nghĩ thì đó...
-
Cách đảnh lễ
Trước khi đảnh lễ, người nam hay người nữ đều phải đứng trước bàn thờ Phật, tổ tiên hay đối tượng để đảnh lễ. Đứng thẳng người, hai tay chắp lại để trước ngực rồi đưa lên trán cúi đầu xá, rồi đưa hai tay xuống ngực, hai chân từ...
-
Phát lồ sám hối - (tự sám hối)
1 - Tự sám hối: quỳ trước tượng Phật phát lồ những điều làm sai, xin đức Phật chứng minh từ đây về sau con xin từ bỏ không tái phạm lỗi này nữa. 2- Phát lồ sám hối: đến trước một vị Thầy thanh tịnh giới luật tỏ bày...
-
Yểm Ly
là duyên của Ly Tham.Khi muốn lìa tâm tham thì phải chế ngự tâm tham làm cho tâm tham yếu đi mà Đức Phật gọi là yểm ly. Yểm ly có nghĩa là khởi ham muốn một điều gì thì hãy mau mau dừng lại, không được làm theo hay...
-
Cách đẩy lui chướng ngại của tâm
thì dùng đề mục 7 của Định Niệm Hơi Thở: “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Nội lực
có ba đề mục Định Niệm Hơi Thở gom lại Nội lực: 1- Đề mục thứ năm của Định Niệm Hơi Thở: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”. 2- Đề mục thứ bảy của Định Niệm Hơi Thở:...
-
Tâm có Định lực
là tâm diệt Thọ ấm.
-
Yểm ly các cảm thọ
nghĩa là làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được.
-
Cách đẩy lui chướng ngại của thân
thì dùng đề mục 5 của Định Niệm Hơi Thở: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Tâm có nội lực
là tâm chủ động điều hành Thọ ấm.
-
Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định
là một loại Thiền định của đạo Phật, hành giả chuyên cần tu tập sẽ quét sạch lậu hoặc đưa tâm con người ly dục ly ác pháp, giải thoát hoàn toàn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi. Đừng hiểu Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định theo...
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Thứ tự Năng lực Bảy Giác Chi
1- Tinh Tấn Giác Chi, 2- Khinh An Giác Chi, 3- Hỷ Giác Chi, 4- Niệm Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch Pháp Giác Chi.
-
Nên ở chỗ thanh vắng tư duy về đạo lý
là ý đức Phật dạy chúng ta tu tập Định Vô Lậu. Định Vô Lậu tức là sự tư duy về đạo lý. Do người nào biết tu tập Định Vô Lậu thì cuộc sống ở thế gian chính là đang ở Thiên đàng, Cực Lạc, v.v…