Gợi ý
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Tự mình thắp đuốc lên mà đi
tức là tự mình hãy tác ý tâm BẤT ĐỘNG thì sẽ chứng đạo.
-
Định lực
Khi tu tập siêng năng đúng pháp thì Niệm lực hiện tiền mà niệm lực hiện tiền từ giờ này sang giờ khác thì đó là Định lực (là Định Giác Chi). Khi niệm có lực chúng ta chỉ cần niệm là toàn cả thân tâm chúng ta gom lại...
-
Hữu bộc lưu
là dòng thác của các vật sở hữu tức là sức mạnh dính mắc của các vật sở hữu.
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.
-
Tự mình vươn lên sống toàn thiện
Sống toàn thiện nghĩa là sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Muốn sống toàn thiện thì nương theo giới luật và giáo pháp của đức Phật, hằng ngày phải học tập và rèn luyện tu tập cho đúng, đừng tu tập sai.
-
Hữu là duyên của Thủ
Hữu có nghĩa là Có, những vật chất mà chúng ta có được. Nhưng nếu có mọi vật nhưng đừng có Giữ Lại thì làm sao có Thủ. Cho nên chúng ta sống không có Duyên Hữu thì làm sao có Duyên Thủ. Chính vì có Duyên Hữu mới có...
-
Tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự
là trạng thái mà chư Phật sau khi bỏ thân này đều ở nơi đó. Nếu giữ được tâm ấy, khi chết sẽ gặp chư Phật và Thầy. Cố gắng đẩy lui các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp thì tâm sẽ thành tựu tâm thanh thản, an...
-
Tâm hữu lậu
là Tâm chưa bất động, chưa an trú. Tâm còn dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu, phải chịu nhiều đau khổ.
-
Tự thắp đuốc lên mà đi
Có nghĩa con đường tu hành thành chánh quả thì không có một người nào tu hành thay cho mình được. Bởi con đường đó ai có tu thì có được, ai không tu thì không được. Đó là con đường tự nguyện tự giác. Không ai cứu khổ ai...
-
Phương pháp tu vô lậu chứng quả A LA HÁN
Quả A LA HÁN tức là Bất Lai Thánh Quả, phải học những lớp sau đây: Năm lớp Ngũ giới đức hạnh, Mười lớp Thập Thiện nhân quả và lớp Chánh kiến, lớp Chánh tư duy, lớp Chánh ngữ, lớp Chánh nghiệp, lớp Chánh mạng, lớp Chánh tinh tấn, lớp...
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Hướng lưu
hướng tâm đến pháp đó.
-
Cành lá
được lợi dưỡng, tôn kính, danh vọng (được sự cung kính cúng dường) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Định Vô Lậu
được thực hiện trên thân quán thân tu về nhân tướng (Tứ Niệm Xứ) để khắc phục tham ưu tức là ly dục ly ác pháp. Định vô lậu để đoạn trừ tất cả ái kiết sử. Cách thức tu tập định này có ba cách: 1- Ngồi kiết già...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác
là tâm thanh tịnh.
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...