Gợi ý
-
A La Hán Độc Giác
là người tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn. Trên đời này chỉ có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người duy nhất tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn, ngoài ra thì...
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
A La Hán Duyên Giác
là người thấu suốt được thế giới quan của Phật Giáo, không còn tham đắm và chấp trước mọi vật trên thế gian này nữa. Do sự thông hiểu tường tận thế giới quan của Phật Giáo như thật, nên tâm tham đắm, dính mắc không còn, lậu hoặc được...
-
Giáo lý của tôn giáo nào
chứng nghiệm được như khoa học thì giáo lý ấy là đạo đức nhân bản – nhân quả của loài người, giáo lý nào chứng nghiệm khoa học không được thì giáo lý ấy là giáo lý mơ hồ, trừu tượng, giáo lý mê tín, giáo lý ru ngủ con...
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Giáo pháp của Bà La Môn
cầu cúng, tụng niệm: cầu siêu, cầu an, niệm Phật Di Đà để cầu vãng sanh Cực Lạc; để ức chế tâm không vọng tưởng (niệm Phật nhất tâm), lạy hồng danh Phật sám hối để được tiêu tai, giải ách, cúng dường tiền bạc xây chùa, đúc chuông, tượng...
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Tham lam
là hành động tự làm hại mình. Tâm tham lam sẽ đem đến rất nhiều tai hại và khổ đau, có khi tù tội, mất mạng, v.v... Tham lam có năm cách: 1. Tham tiền bạc, vật chất; 2. Tham danh; 3.Tham sắc dục (phụ nữ); 4. Tham ăn; 5....
-
A tu la
là trạng thái nóng giận, la hét, chửi mắng, đấm ngực, cào mặt… A Tu La là những người hay sân hận, giận dữ.
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...
-
Trí tuệ vô lậu
là trí tuệ của bậc đã chứng quả A La Hán, gọi tắt là trí tuệ A La Hán.
-
Ai quá, hiện, vị lai
Có nghĩa là người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống không có của cải tài sản, sống không gia đình, không nhà cửa, đời sống luôn luôn thiểu dục tri túc, chỉ có ba y một bát, tâm hồn trắng bạch...
-
Nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện
không sát sanh mà còn phóng sanh.
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.
-
Nghiệp lực của sân
khi gặp việc trái ý, nghịch lòng, người ấy tức giận giống như một con thú dữ.
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Thanh thản, an lạc và vô sự
là niệm thanh thản, niệm an lạc và niệm vô sự vì tâm biết rõ có những niệm đó nhưng chúng không gây chướng ngại cho tâm nên chúng ta không đẩy lui những niệm này. Niệm không chướng ngại tâm là niệm thanh thản, niệm an lạc và niệm...