Gợi ý
-
Tịnh chỉ thọ, ly “xúc”
lìa các cảm thọ nhập Tứ Thiền, vì khi nhập Tứ Thiền thì các cảm thọ ngưng hoạt động. Thọ là các cảm thọ nơi thân và tâm, khi nhập Tứ Thiền phải “Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh” tức là xả thọ. Cảm thọ có ba: 1-...
-
Thánh hạnh cắt ái ly gia
là một hành động đạo đức thuộc về thân và tâm giải thoát của Phật giáo để trở thành một bậc Thánh Tăng, Thánh Ni. Chính gia đình là những sợi dây tình cảm của những người thân thương trói buộc rất chặt nên khó cho các bạn tu tập...
-
Diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp
Tất cả các pháp xả tâm chỉ có giới luật đức hạnh diệt ngã xả tâm là con đường tu của Phật giáo, ngoài giới luật đức hạnh thì không có pháp nào diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp tốt nhất. Trong đạo Phật chỉ có giới...
-
Muốn ly dục ly ác pháp của Phật giáo
thì cần phải tịnh chỉ ngôn ngữ (lời nói) tức là sống độc cư trầm lặng một mình để tâm không phóng dật thì mới có thể nhập được Sơ Thiền. Khi tâm không phóng dật là tâm bất động. Tâm bất động là tâm có đầy đủ bảy năng...
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Muốn ly gia cắt ái
để xuất gia tu hành cho dễ dàng hơn thì nên đối xử với những người thân thương trong gia đình của mình, là phải biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng trong mọi nghịch cảnh, phải biết lắng nghe và tôn trọng, thương yêu và tha thứ cho...
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Tu tập ly dục ly ác pháp
biết ngăn ngừa và giữ gìn tâm, ngăn ngừa không cho sáu trần xúc chạm với sáu căn. Lỡ sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ thì cố gắng giữ tâm không hề giao động trước ba cảm thọ. Do biết ngăn ngừa và giữ...
-
Như lý cầu tài
là tùy điều kiện phải làm việc siêng năng cần mẫn, tạo dựng sản nghiệp tiền của một cách hợp lý, hợp đạo. Phụ vào điều nầy có hai điều: - Phải học biết nghề nghiệp - Phải chi tiêu hợp lý. Sự chi tiêu tài sản gọi là hợp...
-
Như Lý Tác Ý Dẫn Tâm Vào Đạo
là pháp môn dẫn tâm vào Đạo. Như Lý Tác Ý Dẫn Tâm Vào Đạo là một phương pháp để làm chủ Sanh, Già, Bệnh, Chết. Nếu một người chịu khó tu tập một thời gian, khi pháp này đã trở thành một Năng Lực Của Ý Thức thì tất...
-
Như lý tác ý năm thủ uẩn
là pháp môn Tứ Niệm Xứ đạt được tâm định tỉnh nhu nhuyễn, dễ sử dụng; tu tập như vậy sẽ chứng từ quả Dự Lưu đến quả A La Hán. Nếu không có pháp như lý tác ý thì sẽ tu thiền định tưởng của ngoại đạo, chứ không...
-
Tu tập tâm vô lậu bằng pháp Như Lý Tác ý
Muốn đạt được tâm vô lậu, như mùi hôi thối bằng pháp Như Lý Tác ý, phải dùng pháp Như Lý Tác Ý: “Tâm phải bất động, mùi hôi thối là hương trần. Hương trần là pháp vô thường lúc có, lúc không ta chẳng hề sợ hãi.Hương trần hãy...
-
Bậc ly dục ly ác pháp
là những bậc nhập vào dòng Thánh (nhập lưu), nên được gọi là Thánh đệ tử Phật.
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Xả tâm, ly dục ly ác pháp
xả tâm, ly dục ly bất thiện pháp như: ngũ triền cái, dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu và các pháp quán tư duy thân, thọ, tâm, pháp, thân ngũ uẩn đều vô thường, khổ, bất tịnh, vô ngã, v.v... chuyển sang tu tập pháp quán trên thân quán...
-
Xuất ly và tàng trữ
Xuất ly là lìa ra, bỏ ra; tàng trữ là giữ lại, nén lại. Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó, dù có tu...
-
Pháp môn Như Lý Tác Ý
dùng để tu tập tâm vô lậu. Khi tu tập để diệt trừ lậu hoặc với tri kiến, với phòng hộ, với thọ dụng, với kham nhẫn, với tránh né, với trừ diệt và với tu tập, thì đều phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. Nếu không dùng pháp...
-
Pháp như lý tác ý
là pháp Hướng Tâm, là pháp môn dẫn tâm vào đạo. Nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà ngăn và diệt được ác pháp; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà phòng hộ được sáu căn; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà giữ gìn tâm tương ưng với Niết...