Gợi ý
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...
-
Giới đức niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong hơi thở, tức là Chánh nghiệp.
-
Không tầm tu thiền định
Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.
-
Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến.
-
Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
1- Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
-
Sống riêng một mình như con tê ngưu một sừng
là người tâm không còn tham đắm vật chất, tiền bạc, của cải, tài sản, nhất là tâm không còn tham công ăn; việc làm, chỉ biết ngồi không chơi, đến giờ ăn thì đi khất thực, không nhờ ai nuôi dưỡng. Vì có người nuôi dưỡng là có sự...
-
Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền
thuộc về định của bậc Thánh.
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Sống trầm lặng, độc cư
thì thân tâm mới bất động và không còn lúc lắc, nhờ vậy đạo đức phạm hạnh của người tu sĩ Phật giáo mới trọn vẹn. Người tu sĩ tỳ kheo tăng và tỳ kheo ni thường sống thân tâm bất động, thích trầm lặng, độc cư, đó là đạo...
-
Vô minh
tức là mê mờ, không sáng suốt, chấp đắm vật chất, nuôi lớn ngã mạn, tạo nhiều điều ác độc, làm mọi việc mà không biết mình làm thiện hay ác và con người đau khổ. Vô minh là trạng thái hôn trầm, thuỳ miên, vô ký khiến cho thân...
-
Vô minh bộc lưu
là dòng thác ngu si không thấy như thật các pháp tức là sức mạnh của ngu si khiến cho chúng ta thấy các pháp không như thật.
-
Ba La Đề Mộc Xoa
Ba La Đề Mộc Xoa (Patimokkha) chắc chắn không phải Phật thuyết, mà do các Tổ chịu ảnh hưởng kinh Vệ Đà của Bà La Môn biên soạn ra, nên không phù hợp và không tương ứng với những lời Phật dạy. Ba La Đề Mộc Xoa (Patimokkha) là bộ...
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Vô minh Kiết Sử
Trạng thái hôn trầm, thuỳ miên, vô ký khiến cho thân lười biếng, muốn đi nằm, đi ngủ, nói chung là trạng thái tham ăn tham ngủ, không tinh tấn siêng năng tu tập.
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Ba mươi ba cõi trời
chỉ cho ba mươi ba pháp thiện. Thiện pháp có rất nhiều, nên có 33 cõi thiện pháp mà trong kinh gọi là 33 cõi trời, tức là 33 trạng thái thiện pháp. Đó là một trạng thái giải thoát của tâm, khi tâm đã đạt mức độ thiện ở...