Gợi ý
-
Tâm câu hữu với lòng từ
là đem tâm kết hợp với lòng yêu thương. Pháp môn của Phật dạy thường hay có sự kết hợp các pháp môn khác lại để trở thành một pháp môn độc đáo, khi tấn công vào giặc sanh tử với pháp môn ấy thì chúng đành phải bị tiêu...
-
Tâm Chân Như
là tâm chẳng niệm thiện, niệm ác. Tâm chẳng niệm, thiện niệm ác là tâm không niệm. Tâm không niệm là tâm chẳng có ích lợi gì cho đời sống tu hành giải thoát của mình. Tâm Chân Như khi xả ra, trở lại tâm bình thường thì tham, sân,...
-
Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này người mới tu vẫn tu tập được và tu tập như vậy mới có căn bản.
-
Các pháp Yết Ma
là những qui cụ của đoàn thể chúng tăng để điều hành người trên kẻ dưới trong Tăng đoàn có thứ bậc như kỷ luật quân đội. Các pháp Yết Ma còn là những nghi thức, nghi lễ truyền giới, thọ giới cho các giới tử mà người tu sĩ...
-
Hạnh Phạm Thiên
gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành. Phạm Thiên có trước giới luật Phật. Hạnh Phạm Thiên tức là giới luật Phật, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người như Đạo Phật. Khi đã chọn giới làm cuộc sống cho...
-
Tâm chưa thuần thục
Ở đây đức Phật muốn nói giới luật chưa nghiêm chỉnh, tâm chưa ly dục ly ác pháp.
-
Thuyết định mệnh
thì không thay đổi được, vì nó cố định. Sự cố định đó là thuyết định mệnh.
-
Phát lồ sám hối - (tự sám hối)
1 - Tự sám hối: quỳ trước tượng Phật phát lồ những điều làm sai, xin đức Phật chứng minh từ đây về sau con xin từ bỏ không tái phạm lỗi này nữa. 2- Phát lồ sám hối: đến trước một vị Thầy thanh tịnh giới luật tỏ bày...
-
Tâm có định
Khi tâm bất động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm thùy miên vô ký xen ra, xen vô. Tâm có định sẽ có một niềm vui an lạc; tâm có định thì thân tâm phải nhẹ nhàng và an ổn; có duyên của LẠC là phải có duyên...
-
Tứ Niệm Xứ
Tứ Niệm Xứ gồm có: 1- Quán thân trên thân. 2- Quán thọ trên thọ. 3- Quán tâm trên tâm. 4- Quán pháp trên pháp, là bốn nơi dùng để quán xét, 1- THÂN là phần cơ thể đầu, mình, hai tay và hai chân.2- THỌ là các cảm thọ...
-
Yểm Ly
là duyên của Ly Tham.Khi muốn lìa tâm tham thì phải chế ngự tâm tham làm cho tâm tham yếu đi mà Đức Phật gọi là yểm ly. Yểm ly có nghĩa là khởi ham muốn một điều gì thì hãy mau mau dừng lại, không được làm theo hay...
-
Tâm có Định lực
là tâm diệt Thọ ấm.
-
Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ
là phương pháp đức Phật dạy tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ, phải thường xuyên quan sát thân, thọ, tâm và các pháp: "đối với thân quán thân, tinh tấn tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời; đối với các cảm thọ..; đối...
-
Yểm ly các cảm thọ
nghĩa là làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được.
-
Tâm có nội lực
là tâm chủ động điều hành Thọ ấm.
-
Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định
là một loại Thiền định của đạo Phật, hành giả chuyên cần tu tập sẽ quét sạch lậu hoặc đưa tâm con người ly dục ly ác pháp, giải thoát hoàn toàn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi. Đừng hiểu Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định theo...
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Tâm diệt tầm ác
là tâm dừng được sáu thức.
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Tâm diệt tứ
là tâm nhập Nhị Thiền.