Gợi ý
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
Không dính mắc vào sự khen chê
có nghĩa là khi có người khen mình, mình không khởi tâm vui mừng vì mừng vui thì bản ngã càng lớn là tâm danh còn. Và khi bị người chê, thì ta không buồn giận, nhưng phải quán xét ta có làm điều gì sai quấy hay không mà...
-
Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy nào hướng dẫn mọi người cầu tha lực, cúng bái tụng niệm, ngồi thiền, trì chú, cầu siêu, cầu an, v.v… Đó là những vị thầy làm cho mù mắt phật tử, để phật tử không bao giờ thấy được chánh pháp của Phật.Những vị thầy đó...
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Viên mãn
là tròn đầy, đầy đủ, không còn thiếu khuyết một chỗ nào cả.
-
Viên mãn mọi thành tựu
là tất cả những pháp môn tu hành của Phật giáo đều đã tu hành xong.
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Sống với tâm từ bỏ ngã mạn
Ngã mạn có ba hình thức: 1. Thấy mình hơn người, 2. Thấy mình bằng người, 3. Thấy mình thua người. Biến lời dạy “Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn” này thành câu tác ý tức là pháp môn như lý tác ý để thường nhắc tâm...
-
Làm cho sung mãn
là cho nhuần nhuyễn, làm cho nhịp nhàng, làm cho thành một thói quen từ hành động này chuyển sang những hành động khác một cách tự nhiên không còn thiếu sót một hành động nào, rất đầy đủ trong pháp Thân Hành Niệm.Làm cho sung mãn còn có nghĩa...
-
Bậc Mâu Ni đạo sĩ
là bậc đạo sĩ đầy đủ những năng lực siêu việt không có một người nào hơn được.
-
Năng mãn
là tâm tròn đầy đức hạnh.
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Tà mạn
Người tu về tà mạn được chút ít thần thông, hoặc hiểu biết đôi chút việc quá khứ, vị lai, rồi khinh lướt người khác, xem trời đất không còn ai.
-
Tà mạng
là nuôi mạng sống không chân chánh có nghĩa là ăn uống và ngủ nghỉ phi thời, ăn uống không tiết độ, ăn uống những thức ăn độc vào thân, ăn uống thích món ngon vật lạ, cao lương mỹ vị.
-
Bố thí Ba La Mật
là bố thí mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Bố thí Ba La Mật là lối lý luận tánh KHÔNG của trí tuệ Bát Nhã.
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Đến để mà thấy
có nghĩa là phải có lòng tin trọn vẹn với lời dạy của đức Phật, cho nên khi nghe đức Phật thuyết pháp xong là hiểu biết và thâm nhập lời Phật dạy là đúng sự thật 100%. Biết đúng sự thật 100% thì liền buông xả tất cả các...