Mạn
Mạn có bảy thứ:
1- Mạn: Nghĩ mình hơn người.
2- Ngã mạn: Ỷ mình hay giỏi mà lấn lướt người.
3- Quá mạn: Mình bằng người mà cho là hơn người, người hơn mình mà cho là bằng.
4- Mạn quá mạn: Người hơn mình nhiều mà cho mình hơn người.
5- Tăng thượng mạn: Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
6- Ty liệt mạn: Mình thua người nhiều mà nói mình thua ít.
7- Tà mạn: Người tu về tà mạn được chút ít thần thông, hoặc hiểu biết đôi chút việc quá khứ, vị lai, rồi khinh lướt người khác, xem trời đất không còn ai.
Mạn là Thượng Phần Kiết Sử. Muốn đoạn diệt Thượng Phần Kiết Sử này để tìm cầu sự giải thoát thì duy nhất chỉ tu pháp môn Tứ Niệm Xứ.
Gợi ý
-
Mạn Kiết Sử
Nói đủ là ngã mạn. Ngã mạn là tính kiêu căng tự đắc xem trời đất không ai bằng mình.
-
Mạn quá mạn
Người hơn mình nhiều mà cho mình hơn người.
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Sung mãn Tứ Niệm Xứ
thì có bảy năng lực Giác Chi xuất hiện. Bảy năng lực Giác Chi xuất hiện tức là “tâm định tỉnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản”.
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Khi đắp y, mang bát
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) Đắp y là mặc áo cà sa, áo vấn theo người Ấn Độ mặc; mang bát là mang một cái thố có nắp đậy dùng để đựng cơm và...
-
Sống Chánh mạng
là sống không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ cả hai. Sống không nuôi dưỡng thân mạng bằng máu thịt chúng sanh, bằng sự đau khổ của loài vật khác, của người khác.
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
Viên mãn mọi thành tựu
là tất cả những pháp môn tu hành của Phật giáo đều đã tu hành xong.
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Tà mạng
là nuôi mạng sống không chân chánh có nghĩa là ăn uống và ngủ nghỉ phi thời, ăn uống không tiết độ, ăn uống những thức ăn độc vào thân, ăn uống thích món ngon vật lạ, cao lương mỹ vị.
-
Lớp Chánh nghiệp và Chánh Mạng
là lớp thứ tư và lớp thứ năm trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học tập thực hành những hàng động thân, miệng, ý không làm những điều ác.
-
Túc Mạng Minh
có nghĩa là trí tuệ siêu việt của Phật giáo. Ai tu hành có được trí tuệ này thì nhìn về quá khứ, hiểu biết thấu suốt nhiều đời nhiều kiếp của mình, của những người khác trong thời gian quá khứ. Nhờ trí tuệ này mới biết người chết...
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Muốn diệt trừ tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử
thì (Phật giáo Nguyên thủy) dùng pháp môn như lý tác ý, để tu tập, để rèn luyện Ngũ lực, khiến cho tâm được giải thoát hoàn toàn, không còn khổ đau của kiếp người và biến pháp như lý tác ý trở thành một đạo lực siêu việt làm...
-
Sung mãn
(Kinh Giaó Giới La Hầu La) là đầy đủ, sung túc, tràn đầy, dư thừa không thiếu hụt. Trước khi thực hiện nghĩa này thì phải tập an trú tâm trọn vẹn trong hơi thở. An trú tâm trọn vẹn trong hơi thở tức là biết hơi thở vô, hơi...
-
Nhân cách viên mãn
là thành tựu “Tri giác Vô thượng” (đoạn sạch tham sân si ác pháp, làm chủ sanh, lão, bịnh, tử – Tâm vô lậu, sống thanh thản an lạc – Tứ vô lượng tâm đầy đủ.
-
Viên mãn
là tròn đầy, đầy đủ, không còn thiếu khuyết một chỗ nào cả.
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...