Minh
Cho nên khi nào tâm hết dục thì ta mới có “Minh”. Minh còn gọi là sự hiểu biết của Liễu tri, Thắng tri, Trực tri, Chánh tri. Khi vượt ra ngoài ái dục, tưởng dục thì sự thấy và hiểu biết đó là “Minh”. Vì thế Bát Chánh Đạo dạy cho chúng ta “Minh”.
Minh là trí tuệ hiểu biết không bị ái dục, tưởng dục chi phối, nên thấy và hiểu biết mọi sự vật như thật, không bị dục ngăn che. Minh là sự hiểu biết đúng như thật, không mang theo tâm ái dục, hiểu biết không lệch lạc, không chủ quan, đúng như pháp, có khoa học thực tế, cụ thể, rõ ràng, minh chứng và xác thực, v.
… Người có Minh thấy các pháp đúng như thật nên hành động thân, miệng, ý tạo nhân quả thiện, không làm theo tâm ham muốn ác pháp của mình nên cởi bỏ hoàn toàn sự khổ đau và chấm dứt tái sanh luân hồi. Minh là trí tuệ hiểu biết không bị ái dục, tưởng dục chi phối, nên thấy và hiểu biết mọi sự vật như thật, không bị dục ngăn che.
Cho nên, khi vượt ra ngoài ái dục, tưởng dục thì sự thấy và hiểu biết đó là “minh”. Đạo Phật ra đời dạy cho chúng ta cái hiểu biết khác, cái hiểu biết ly dục tri, ly dục tưởng tri và ly ác pháp. Do đó, chúng ta mới nhận thấy mình thoát khổ, tâm không còn tham, sân, si phiền não, khổ đau.
Bát Chánh Đạo là con đường tu tập của Phật giáo dạy cho chúng ta có cái nhìn thấy đúng đắn, cái suy tư đúng đắn không mang theo dục tri, tưởng tri. Vì thế, Bát Chánh Đạo dạy cho chúng ta “minh”. Làm một việc gì cần làm là cứ làm chớ đừng dự tính.
Làm trong sáng suốt, việc gì làm ra việc nấy và thành công tốt đẹp, đó là làm trong Minh. Làm trong Minh là làm không có Dự Tính trước. Trong hiện tại thấy điều gì cần làm là cứ làm. Do làm không Dự Tính nên không chấp thủ, không chấp thủ thì không sợ hãi, không sợ hãi thì giải thoát hoàn toàn.
Minh và Hạnh là thước đo sự tu tập của Tăng Ni và Cư sĩ, là tiêu chuẩn duyệt xét sự chứng quả của họ.
Gợi ý
-
Minh của đạo Phật
là trí tuệ hiểu biết để làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi, không có nghĩa là trí tuệ hiểu biết sự tào lao (tam tạng kinh điển của Bà La Môn). Người có trí tuệ thông suốt Tam tạng kinh điển chưa hẳn là người có...
-
Minh giải thoát
là cứu cánh an ổn khỏi khổ ách. Minh Giải thoát gồm có Ba Minh: 1- Túc Mạng Minh, 2- Thiên Nhãn Minh, 3- Lậu Tận Minh.
-
Minh Hạnh Túc
nghĩa là bậc có đầy đủ trí tuệ và đức hạnh. ¨Trí Tuệ gồm đủ có ba: - Ý thức tuệ. - Tưởng thức tuệ. - Tam minh tuệ (Tam Minh Tuệ gồm có ba: - Vô thời gian tuệ. - Vô không gian tuệ. - Vô lậu tuệ). Đức...
-
Minh sư
là bậc sống đúng giới hạnh (Phạm hạnh), không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Chính những bậc này là trí tuệ của Phật, của bậc A La Hán. Vị Minh sư luôn luôn lúc nào cũng lấy giới luật làm hạnh sống của mình, lấy giới luật...
-
Khi đi biết mình đi
là phải biết mình đi, phải đi trong chánh niệm, tức là đi trong thiện pháp. Đi trong thiện pháp là đi không dậm đạp lên chúng sanh, là đi trong tâm ly dục ly ác pháp. Đi biết mình đi là biết từng bước đi của mình, biết rõ...
-
Khi đứng biết mình đứng
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) tức là đứng ngay thẳng biết đứng ngay thẳng; đứng cong vòng biết đứng cong vòng; đứng một chân biết đứng một chân; hay đứng nghiêng biết đứng nghiêng;...
-
Khi liếc ngó hai bên biết mình liếc ngó hai bên
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) là tỉnh thức trong từng hành động của mắt, là tỉnh thức trong thân hành mắt, mắt nhìn hay liếc ngó hai bên thì phải biết mắt liếc ngó...
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Sống riêng một mình như con tê ngưu một sừng
là người tâm không còn tham đắm vật chất, tiền bạc, của cải, tài sản, nhất là tâm không còn tham công ăn; việc làm, chỉ biết ngồi không chơi, đến giờ ăn thì đi khất thực, không nhờ ai nuôi dưỡng. Vì có người nuôi dưỡng là có sự...
-
Vô minh bộc lưu
là dòng thác ngu si không thấy như thật các pháp tức là sức mạnh của ngu si khiến cho chúng ta thấy các pháp không như thật.
-
Vô minh Kiết Sử
Trạng thái hôn trầm, thuỳ miên, vô ký khiến cho thân lười biếng, muốn đi nằm, đi ngủ, nói chung là trạng thái tham ăn tham ngủ, không tinh tấn siêng năng tu tập.
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Vô minh tưởng
là tưởng uẩn khi gọi về vô minh.
-
Tam Minh, Lục Thông
là một phương pháp để rà soát lại tâm của người tu hành có sạch lậu hoặc hay chưa.
-
Tam Minh Tuệ
gồm có ba tuệ: a/ Vô thời gian tuệ, b/ Vô không gian tuệ, c/ Vô lậu tuệ.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Đi phải biết mình đi
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) Đó là Chánh niệm tỉnh giác định về thân hành hai chân đi,là đi trong chánh niệm tức là đi trong thiện pháp không dậm đạp lên chúng sanh,...
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...