Gợi ý
-
Người trì độn công phu
Người tu tập trong ngu si, không có nghiên cứu kinh sách.
-
Người tu chứng chân lí
mới dám xác nhận pháp nào sai, pháp nào đúng. Khi tu chứng mới thấy được cái sai cái đúng. Trên hành tinh này loài người chỉ có bốn chân lí, bốn chân lí ấy phải chân thật, thực tế, cụ thể rõ ràng như chân lí của Phật giáo...
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Người tu chứng quả A La Hán
không khác gì mọi người, nhưng tâm họ thì khác hơn vì họ không còn ham muốn bất cứ một vật gì trên thế gian này, không phiền giận bất cứ một người nào. Tất cả ác pháp đến với họ không còn làm cho họ giao động tâm, họ...
-
Người tu chứng Tam Minh
thì tất cả đều thông suốt, nhưng tu mà phạm giới thì không bao giờ tu chứng được Tam Minh.
-
Người tu sĩ chân chánh của Phật giáo
buông xả sạch, đời sống thiểu dục tri túc tối đa,không có chùa to tháp lớn y áo nhiều, ăn ngày một bữa, chẳng ăn phi thời.
-
Người tu sĩ của đạo Phật
Chọn Đạo làm con đường giải thoát kiếp sống lầm than đau khổ của mình, thì Đạo có gian khổ cách nào cũng không chùng bước, thà chết, chết trong Đạo, chết trên bồ đoàn, chết trong sự giải thoát nhân quả, phải chết vì Đạo, vì sự chấm dứt...
-
Người tu sĩ Phật giáo
sống một cuộc sống bình thường như mọi người đang sống, nhưng họ đã lìa xa lòng ham muốn và các ác pháp. Người nào hiểu đúng và biết cách sống đúng “ly dục ly ác pháp” sẽ có tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự.Đó chính là,...
-
Người tu tập Tứ Chánh Cần
suốt trong 30 phút vẫn còn một niệm khởi thì không được tăng lên 01 giờ mà phải tu 30 phút cho hết sạch niệm.
-
Người tu thập thiện
thường chế ngự lòng buông lung của mình, bỏ các nghiệp dữ, quyết thành tựu các nghiệp lành, đó là thuận theo chánh đạo. Chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của thể hiện thập thiện đối với cuộc sống.Nhờ sự hành thiện, chúng ta mới thoát...
-
Người tu theo đạo Phật
làm chủ tất cả dục và các ác pháp trong khi họ đang sống bình thường như mọi người; khi dục và ác pháp đến với họ thì họ dùng tri kiến hiểu biết ngăn và diệt dục và ác pháp ra khỏi thân tâm với một nụ cười hồn...
-
Người ưa hý luận
người hay dùng kiến giải lý luận nghĩa này, nghĩa kia, thường dựa vào ý hay lời đẹp của kinh sách đời hoặc đạo, rồi đem ra tranh luận hơn thua, để chứng tỏ mình là người lão thông thiên kinh vạn điển, để chứng tỏ mình là người giỏi,...
-
Người xuất gia
là bỏ hết cuộc đời đau khổ của thế gian, danh lợi không còn màng, chỉ còn tìm cầu một hướng sống giải thoát ra khỏi nhà sinh tử luân hồi mà thôi. Người xuất gia là người buông xuống hết không còn gì để vướng bận, dù thiện, dù...
-
Người yếm thế
là người tránh cảnh, tu để tiêu dao, thảnh thơi an lạc không ai quấy rầy. Khi đụng đến đối tượng, bao nhiêu tâm phiền não vẫn còn đầy đủ. “Vì vô minh ta sống viễn ly”, câu này hiểu theo nghĩa khi tâm chúng ta còn tham, sân, si...
-
Nghe Diệu Pháp
nghe chân pháp của Phật.
-
Nghe nhiều
có nghe nhiều hành trì nhiều, nghe nhiều tu tập mới không sai pháp. Trong sự hành trì pháp nghe nhiều là một điều lợi ích lớn cho bước đường tu tập. Khi bắt đầu hành trì phải thưa hỏi một vị thầy đã tu tập xong, được nghe rất...
-
Nghề ác
không phù hợp với tâm từ bi của đạo Phật. Có sáu nghề ác: 1/. nghề săn bắn vì giết hại biết bao nhiêu loài cầm thú rừng: nai, hươu, khỉ, chồn, heo, gà rừng và các loại chim chóc khác nữa v.v...2/. Nghề chài lưới chuyên bắt tôm cá,...
-
Nghề mê tín
là nghề bói khoa, chiêm tinh, cúng sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt, xấu dựng vợ gả chồng, làm nhà xây mồ mả, v.v... Nghề mê tín là nghề cúng bái, tụng niệm, cầu siêu, cầu an, làm ma chay, làm tuần cúng vong, tiễn linh, mở cửa mả,...
-
Nghi
là lòng nghi ngờ, ngờ vực, không tin.
-
Nghi kiết sử
là hạ phần kiết sử. Phiền não do lòng nghi hoặc tức là thấy ai nói hay làm một hành động nào đó rồi cho họ nói xấu mình. Nghĩa là lòng nghi ngờ quá nặng như một sợi dây trói buộc, lúc nào cũng nghi ngờ người này như...