Gợi ý
-
Khinh công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển sức nhẹ như bông.
-
Muốn khắc phục tham ưu ở đời
Nếu thân có những bệnh khổ đau thì nên áp dụng pháp Thân Hành Niệm nội hay ngoại bằng phương pháp như lý tác ý. Đây là pháp Thân Hành Niệm nội: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”.Nếu...
-
Sống cao thượng
phải sống đúng giới luật, là sống đúng Phạm hạnh của Phật giáo, tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc.Vì chứng đạo là tâm...
-
Trọng công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển sức nặng như núi đá.
-
Khí công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển khí lực.
-
Sống Chánh định
là sống bất động tâm trước các pháp ác và các cảm thọ.
-
Tỉnh thức
Tỉnh thức là sự bình tĩnh, không mê mờ, rất tỉnh táo, biết rất rõ, tâm không bị chi phối trong thất tình lục dục, trong kiến chấp, trong ngã chấp, v.v... là sự nhận biết nhanh chóng ra các ác pháp trong sát na (nháy mắt), là sức tỉnh...
-
Thành tựu trí tuệ về sanh diệt
là thành tựu trí tuệ Lậu Tận Minh, chứ không phải có trí tuệ nhớ lại nhiều đời nhiều kiếp mà thôi. Muốn thành tựu trí tuệ về sự sống chết thì phải dùng năng lực Trạch Pháp Giác Chi mà dẫn trí tuệ về sanh tử, về Bát Thánh...
-
Khu rừng, gốc cây, ngôi nhà trống
Ở đây có nghĩa là chọn lấy một nơi thanh vắng để sống độc cư, một mình trong cảnh cô đơn.
-
Muốn không giết hại chúng sinh
thì không nên ăn thịt chúng sinh, không nên làm nghề giết hại chúng sinh. Nếu làm nghề nông phải xịt thuốc giết sâu rầy và các chúng sanh khác thì nên thay đổi nghề nghiệp, phải sống trong thiện pháp thì mới có thể chuyển nghiệp, nếu ôm nghề...
-
Sống Chánh mạng
là sống không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ cả hai. Sống không nuôi dưỡng thân mạng bằng máu thịt chúng sanh, bằng sự đau khổ của loài vật khác, của người khác.
-
Tỉnh thức trên bước đi
gồm có bốn giai đoạn tu tập: Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự. Trước khi đi nên tác ý như sau: “Đi kinh hành tôi biết tôi đi kinh hành”. Khi chân trái bước thì đếm một; chân phải bước đếm hai; chân trái bước đếm...
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
Diệt các hành
Muốn diệt các hành là phải giữ gìn tâm Bất Động bằng pháp Như Lý Tác Ý và thông suốt Giới Luật Đức Hạnh.
-
Muốn không phạm giới nói vọng ngữ
(hay không phạm mười giới Sa Di) thì phải phản tỉnh thân, khẩu, ý hành nghiệp tức là phải sống trực hạnh, chánh hạnh, thắng hạnh trên thân, miệng, ý của mình. Chính trên thân, khẩu, ý hành đúng trực hạnh, chánh hạnh, thắng hạnh thì không bao giờ làm...
-
Sống Chánh nghiệp
là phải sinh sống những nghề nghiệp làm ra của cải, tài sản và thực phẩm để có một cuộc sống không thiếu hụt, đói kém. Nhưng nghề nghiệp thì phải chọn lấy nghề nghiệp thiện. Ví dụ: nghề săn bắn, nghề chài lưới, nghề đồ tể giết trâu, bò,...
-
Tĩnh (giác)
và Tỉnh (thức) (TâmThư.1) khác nghĩa, khác hình dạng chỉ có đồng âm. Chữ Tĩnh (giác) dấu ngã (~), chữ Tỉnh (thức) dấu hỏi (?). Chữ “Giác” có nghĩa là “Giác ngộ” mà giác ngộ có nghĩa là phân biệt biết rõ các pháp nào ác và các pháp nào...
-
Giới, định, tuệ
Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới luật được tu tập thì tâm được giải thoát, không còn khổ đau, phiền não, sợ hãi, lo toan... Giới luật phải được chúng ta giữ gìn nghiêm túc, sống đúng phạm hạnh.Đời sống thiểu dục tri túc, ba y...
-
Khoái lạc nơi miệng
Người ăn một cái bánh rất ngon, nhưng khi nuốt qua khỏi cổ thì cái ngon cũng không còn. Cái ngon khi ăn cái bánh là khoái lạc nơi miệng.
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.