Gợi ý
-
Vị tưởng
là những mùi vị cay, đắng, mặn, ngọt....do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra mùi vị ấy như vậy. Mùi vị này chỉ người có tưởng hoạt động nhận được, hay người tu thiền sai pháp lọt vào định tưởng mà nhận ra được...
-
Diệt nghiệp
là làm chủ thân tâm.
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Muốn lục căn không hoại diệt
thì người tu sĩ phải nhập Diệt Thọ Tưởng Định, vì chỉ có loại định này mới có một từ trường bảo vệ thân tứ đại cứng chắc như đồng sắt nên không bị hư hoại. Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định thì người tu sĩ phải có đạo lực...
-
Sống độc cư
là sống nơi yên tịnh (Rừng núi) cho người tu tập xả tâm ly dục ly bất thiện pháp. Độc cư là đức hạnh phòng hộ sáu căn mà người tu sĩ Phật giáo phải giữ gìn cho tròn đủ. Sống Độc Cư là sống biết Tùy Thuận, sống theo...
-
Thân giáo
Khi dạy đạo đức phải ăn mặc tề chỉnh, khi thuyết giảng không được đưa tay lên xuống theo điệu bộ; phải giữ gìn oai nghi tế hạnh, tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; phải biết nhẫn nhục giữ tâm im lặng như Thánh...
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Diệt nghiệp đoạn ái
Diệt nghiệp là làm chủ thân tâm; đoạn ái là chấm dứt tái sanh luân hồi.
-
Giới đức giới hành tâm như đất
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Không một sở hữu gì
người tu sĩ không có của cải tài sản, không có gia đình, không có nhà cửa thì không có sự ràng buộc, không bị dính mắc. Do không bị tài sản, của cải ràng buộc, dính mắc thì đó là giải thoát phần thô về vật chất.Nếu phần vật...
-
Muốn ly dục ly ác pháp của Phật giáo
thì cần phải tịnh chỉ ngôn ngữ (lời nói) tức là sống độc cư trầm lặng một mình để tâm không phóng dật thì mới có thể nhập được Sơ Thiền. Khi tâm không phóng dật là tâm bất động. Tâm bất động là tâm có đầy đủ bảy năng...
-
Sống độc cư, sống hòa hợp
Rất hạnh phúc khi cùng tu tập với những người quyết tâm tu tập, luôn luôn giữ gìn giới hạnh tinh nghiêm và hạnh độc cư trọn vẹn, không làm động người khác, không nói chuyện, không ngó nhìn người khác, chờ người khác đi khất thực rồi mình mới...
-
Tu hành
không phải chỗ ngồi mà cũng không phải chỗ hết vọng tưởng, mà chỗ tâm tỉnh thức biết rõ từng tâm niệm của mình để xả và ly tất cả các niệm chướng ngại pháp làm tâm bất an. Do xả ly hết các niệm chướng ngại pháp nên tâm...
-
Thân hành
là những hành động nơi thân khi thân làm mỗi công việc hằng ngày, v.v... Thân hành sự hoạt động. Sự hoạt động của thân có hai phần: 1- Thân hành ngoại là sự đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín hoặc làm tất cả mọi công việc dù lớn, dù...
-
Việc tranh chấp
gồm có bốn loại: 1- Ngôn trách. 2- Mích trách. 3-Phạm trách. 4- Sự trách.
-
Ăn cắp của công
ăn cắp giờ làm việc, ăn cắp của công. Công nhân viên làm việc mà lấy văn phòng phẩm đem về nhà là ăn cắp của công; sử dụng máy photocopy để làm việc riêng: sao giấy tờ cá nhân của mình, sao chụp tài liệu tu học để tặng...
-
Diệt niệm
diệt niệm của Tiểu Thừa là diệt niệm ác, còn niệm thiện không diệt, cho nên Tứ Chánh Cần dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”. Trong kinh Pháp Cú dạy: “Chư ác mạc tác chúng thiện phụng hành”, hoặc: “Thấy lỗi mình không thấy...
-
Giới đức giới vô thường hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
là luôn luôn lúc nào cũng thấy lỗi người, không thấy lỗi mình.
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...