Gợi ý
-
Muốn nhiếp phục được tâm tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
phải sống đúng lời dạy của Đức Phật, phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh.
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Duyên Lục Nhập diệt
thì duyên Xúc diệt. Từ duyên Xúc diệt thì duyên Thọ diệt. Từ duyên Thọ diệt thì duyên Ái diệt. Từ duyên Ái diệt thì duyên Hữu diệt. Từ duyên Hữu diệt thì duyên Thủ diệt. Từ duyên Thủ diệt thì duyên Sinh diệt.Từ duyên Sinh diệt thì duyên Già,...
-
Giới đức từ giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không tham lam trộm cắp
là “Giới Đức Buông Xả”. Người tu sĩ cũng như những người cư sĩ tại gia cần phải học hiểu và sống đúng đức hạnh này. Người có đức buông xả là người không tích lũy, không tham lam vật chất của cải tài sản.Làm ra của cải bằng mồ...
-
Muốn nhiếp phục tâm
thì phải tu tập Bát Chánh Đạo. Bát Chánh đạo gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định.
-
Tu tập hành động Thân Hành
là Tỉnh Thức trong Thân Hành, Ý tứ cẩn thận mỗi hành động của thân. Muốn được tỉnh thức trong Thân Hành thì nên tu tập 19 đề mục Hơi thở trong pháp môn Định Niệm Hơi Thở, vì pháp môn Định Niệm Hơi Thở đã dạy phương pháp tu...
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Vô minh tưởng
là tưởng uẩn khi gọi về vô minh.
-
Duyên nghiệp buộc ràng
duyên nghiệp cứ buộc ràng, không thể bỏ đi tu được, có ba nguyên nhân chính: 1- Nợ nhân quả quá nặng. 2- Thất kiết sử quá dầy. 3- Ngũ triền cái ngăn che. Đó là ba mạng lưới bao vây kiếp con người, mãi mãi trôi lăn trong biển...
-
Giới đức ý hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh tư duy.
-
Không trộm cắp
Tiền bạc, châu báu ngọc ngà, thức ăn vật uống v.v... của người, nếu người không cho không được tự nhiên lấy, nếu lấy thành trộm cướp.
-
Muốn nhiếp phục tâm ham muốn và sợ hãi
thì chỉ có giới luật và bốn pháp định: Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Niệm Hơi Thở (không gián đoạn thiền định), nội tâm tịch tĩnh (Định Sáng Suốt), thành tựu quán hạnh (Định Vô Lậu), thích sống tại các trụ xứ không tịch (độc cư).br>thì chỉ có giới...
-
Tu tập kỹ lưỡng
là siêng năng nhiều. nhưng siêng năng phải đúng cách (Chánh tinh tấn) tu cho có chất lượng, luôn luôn phải để ý xem kết quả trong sự tu tập có đạt được chất lượng tốt hay không, còn siêng năng không đúng cách (Tà tinh tấn) là tu tập...
-
Thân nhân quả
là thân ngũ uẩn của chúng ta. Trong thân nhân quả chỉ thuần có một vị khổ, không có vị giải thoát, nếu chúng ta không tu tập đúng chánh pháp thì không bao giờ có vị giải thoát. Vì thân nhân quả là thân vô thường, nghĩa là phải...
-
Vô niệm
là không có niệm thiện, niệm ác trong đầu (Chẳng niệm thiện, niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền), công án Thiền tông và kinh Pháp Bảo Đàn.
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...