Gợi ý
-
Lòng hiếu sinh
là một Thánh Đức của người tu sĩ Phật giáo. Nhưng dù là tu sĩ hay cư sĩ cũng đều phải thực hiện cho bằng được Thánh Đức hiếu sinh nếu không thì phải trả nợ máu xương rất nặng trong nhiều kiếp. Người tu sĩ nào đi ngược lại...
-
Pháp như lý tác ý
là pháp Hướng Tâm, là pháp môn dẫn tâm vào đạo. Nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà ngăn và diệt được ác pháp; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà phòng hộ được sáu căn; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà giữ gìn tâm tương ưng với Niết...
-
Tăng Bảo
là những vị tu sĩ Phật giáo, là Bậc Thánh Tăng phạm hạnh, tu hành đã chứng đạt chân lý có đủ Dũng-Trí-Bi, có đủ Tứ vô lượng tâm… luôn làm gương hạnh thiện pháp cho Phật Tử làm nơi nương tựa Qui-Y để Tu tập.Có Tăng Bảo mới soi...
-
Thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ
do ức chế tâm diệt vọng tưởng để đạt trạng thái yên lặng đến tĩnh lặng, tìm cái tĩnh lặng với trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh. Lấy cái biết không niệm thiện niệm ác làm “Phật Tánh”để hằng sống với cái chân thật đó của mình.Tìm về thế giới...
-
Y phấn tảo
có mười loại vải phấn tảo: 1- vải trâu nhai. 2- vải chuột cắn. 3- vải bị cháy nám. 4- vải do đàn bà có kinh nguyệt dùng. 5- vải đàn bà sanh dùng. 6- vải trong miếu thần, lâu ngày người ta thay vải mới.7- vải chim tha, gió...
-
Bốn Niệm Xứ là định tưởng
Sao lại gọi: “Bốn Niệm Xứ là định tưởng”? Khi mới bước chân vào tu tập Bốn Niệm Xứ thì phải tu tập 16 loại tưởng. Nhờ tu tập 16 loại tưởng này nên tâm mới sinh ra nhàm chán các pháp thế gian vì thấu suốt lý các pháp...
-
Đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật
Những danh xưng trong Phật giáo thuộc phẩm cấp có cao, có thấp trong Giáo Hội, để khi nghe gọi mọi người biết ngay vị ấy ở hàng đẳng cấp nào. Theo đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật giáo hiện giờ: - Đẳng cấp thứ nhất: Người mới xuất...
-
Lòng hoan hỉ chấp nhận pháp
Lòng vui mừng chấp nhận pháp và hiểu rõ giá trị pháp.
-
Thiền định của Đạo Phật
có tên là Tứ Thánh Định, chính là tâm toàn thiện. Tâm toàn thiện là tâm định chứ không phải thân định, Đức Phật xác định: “Tâm định trên thân, Thân định trên tâm” là hai loại thiền định rõ ràng: 1/ Tâm định (Chư ác mạc tác, chúng thiện...
-
Bốn pháp giải thoát
là Thánh giới, Thánh định, Thánh tuệ, Thánh giải thoát. Tuy Bốn pháp nhưng tu tập pháp này thì thành tựu luôn ba pháp kia.
-
Đất nước không đạo đức
là một đất nước không phồn vinh, thịnh trị, mưa không thuận, gió không hòa, thường xảy ra trộm cướp, giết người, bạo loạn, binh đao, chiến tranh xảy đến, khiến cho đất nước đó không có thanh bình và người dân không an cư lạc nghiệp.
-
Hành khổ
là chỉ cho mọi hành động của chúng ta thương, ghét, giận, hờn, lo lắng, ưa thích, ham muốn, v.v... Mỗi hành động của chúng ta đều mang theo bản chất thiện và ác; ác thì làm khổ mình, khổ người; thiện thì không làm khổ mình, khổ người, nhưng...
-
Lòng quý
là tự sợ hãi vì thân ác hạnh, khẩu ác hạnh, ý ác hạnh, tự sợ hãi vì thành tựu ác, bất thiện pháp.
-
Tăng bạt
là lời nhắc nhở cho tu sĩ trước mỗi bữa ăn để nhớ cố gắng tu hành, đừng quên trách nhiệm và bổn phận của mình là lúc nào cũng phải cố gắng ly dục ly ác pháp. Tuy bài xướng tăng bạt này của Đại thừa để nhắc nhở...
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Bốn sự đau khổ
sinh, già, bệnh, chết
-
Hành là duyên của Nghiệp
Hành là sự hoạt động của Thân, Tâm và Tưởng, nếu thân tâm và tưởng không hành theo con đường giải thoát của Phật giáo mà hành theo tham ái thì đó là sự hoạt động không sáng suốt, thường đem đến sự đau khổ vô cùng vô tận.
-
Lòng tàm
là tự xấu hổ vì thân ác hạnh, khẩu ác hạnh, ý ác hạnh, tự xấu hổ vì thành tựu ác, bất thiện pháp. Ở đây Đức Phật lấy pháp xấu hổ làm pháp tu tập sửa mình để thăng hoa đạo đức làm người "thân ác hạnh, khẩu ác...
-
Pháp quán xả tâm
pháp quán làm cho tâm cho hết các niệm.
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...