Gợi ý
-
Pháp Thân Hành Tỉnh giác
Giai đoạn 1- Đi kinh hành 10 bước hoặc 20 bước rồi đứng lại nghỉ. Trong thời gian đứng nghỉ phải tập trung tâm vào hơi thở, nghĩa là biết hơi thở ra và hơi thở vào; đếm từ 5 đến 20 hơi thở. Khi nhiếp tâm trong hơi thở...
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Đầy đủ oai nghi chánh hạnh
tức là đi, đứng, nằm, ngồi, nói nín, thường phải quan sát mỗi hành động thân, miệng, ý của mình phải được ôn tồn êm ái, nhẹ nhàng, khoan thai, từ tốn. Đó là oai nghi đúng chánh hạnh trong nghĩa tỉnh thức chánh niệm của Đạo Phật.
-
Hành tướng của các pháp
là sự hoạt động của các pháp.
-
Lòng Yêu Thương
là một hành động xả tâm tuyệt vời. Một hành động mà một người tu theo Phật giáo nào cũng cần nên rèn luyện để mình luôn luôn được sống trong sự bình an, yên ổn. Lòng yêu thương là một đức tính của muôn loài, khi mới sinh ra...
-
Tăng trưởng
là làm cho lớn, cho nhiều, cho mạnh.
-
Thiền sư
là người không giải thích.
-
Ý hòa đồng duyệt
có nghĩa mọi ý kiến phải biết tùy thuận với nhau, phải biết trân trọng ý kiến của người khác để cuộc sống có sự an vui và yên ổn.
-
Đến để mà thấy
có nghĩa là phải có lòng tin trọn vẹn với lời dạy của đức Phật, cho nên khi nghe đức Phật thuyết pháp xong là hiểu biết và thâm nhập lời Phật dạy là đúng sự thật 100%. Biết đúng sự thật 100% thì liền buông xả tất cả các...
-
Hành tướng của tâm
là sự đối phó với các pháp trong hiện tại, câu hữu với tưởng về quá khứ và vị lai. Hành tướng của tâm có hai sự hoạt động trong tâm chúng ta: 1- Là sự tự sanh khởi của tưởng thức, không do ý thức tác ý.2- Là sự...
-
Thiền Tông
Thiền Tông là cốt tủy của Đại Thừa, chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo, mang tính triết lý triết học TÁNH KHÔNG, hướng dẫn giới trí thức, dạy tu tập ức chế tâm cho hết vọng tưởng để thành Phật hoặc giữ tâm không niệm thiện niệm ác thì...
-
Ý là nhân, Tâm là quả
cho nên ý làm mà tâm chịu (ý làm ác tâm chịu khổ, ý làm thiện tâm hưởng phước). Ý thì có ý căn (óc não), còn tâm thì không có tâm căn, vì tâm là quả của ý, ý là nhân của tâm. Nếu gọi tâm mà bảo là...
-
Bồ Tát Quan Thế Âm
là một vị Bồ Tát tưởng tượng của kinh sách phát triển, chứ trong lịch sử loài người không có một Bồ Tát Quan Thế Âm. Đạo Phật chỉ duy nhất có một đức Phật lịch sử trong loài người, đó là đức PhậtThích Ca Mâu Ni, người đã tự...
-
Đến nay
tức là từ ngày đức Phật đã chứng đạo, đã thành tựu được chánh pháp.
-
Lòng yêu thương nhất hướng
như hành động của những người cứu người mà hại mình.
-
Thiền tư
là thiền quán, quán bằng “Ý thức tri kiến”. Thiền tư còn gọi là “Định Vô Lậu”, là “Thiền Xả Tâm”, tu tập bằng sự tư duy quán xét. Thiền tư phải tu tập bằng “Ý Thức” để ly dục ly ác pháp. Muốn tu tập Thiền tư thì phải...
-
Ý muốn của mình
là Bản Ngã Ác Pháp. Bản ngã ác pháp không ly thì làm sao có Niết Bàn? Vô Ngã ác pháp là Niết Bàn, chứ không phải vô ngã là Niết Bàn, vì vô ngã ác lẫn thiện là cây đá. Đức Phật dạy: “Tu là phải lìa xa ý...
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.