Gợi ý
-
Nằm kiết tường
Nằm kiết tường theo kiểu như đức Phật Niết Bàn, có lợi ích rất lớn: 1/ Ngủ không mê, thường tĩnh thức. 2/ Ngủ không mộng. 3/ Tĩnh thức dễ dàng trong giấc (Phậtdạy.3)ngủ. 4/ Ngủ ít, không mệt mỏi, không lười biếng.5/ Nằm ngủ kín đáo, có oai nghi...
-
Nằm mộng thấy người chết về báo mộng
Đó không phải linh hồn người chết về báo mộng, mà chính tưởng ấm của người thân trong gia đình nằm mộng biến hiện ra hình ảnh người chết. Vì tình cảm thương nhớ người mất,nên tưởng ấm xuất hiện giấc mộng để khiếncho người thân thỏa tình nhớ thương,...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...
-
Năng lực tu chứng
Năng lực tu chứng của Phật như thế nào thì năng lực tu chứng của các bậc A La Hán cũng như vậy có nghĩa là Phật có 10 lực và minh, hạnh đầy đủ thì các bậc A La Hán cũng có được 10 lực và minh, hạnh đầy...
-
Năng mãn
là tâm tròn đầy đức hạnh.
-
Năng nhơn
nghĩa là lòng thương người.
-
Năng sở không còn
là vô tâm, hay là tranh số 8 Thập Mục Ngưu Đồ. Thập Mục Ngưu Đồ cho chỗ vô tâm là chưa viên mãn, nên bảo vô tâm còn cách một lớp rào, vì thế, phải tiếp tục tu hành tiến tới tranh 9, tranh 10.
-
Năng tịch
là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Năng từ
là lòng từ bi.
-
Niết Bàn
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến cảnh giới Niết Bàn tại thế gian, tại tâm. Một người sống ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm, tâm hồn vô sự, thanh thản, trầm lặng, an lạc là đang sống trongNiết Bàn. .Niết Bàn là...
-
Niết Bàn của Phật
là trạng thái tâm không còn ham muốn, tâm vô dục, và không bị lay động. Với mục đích muốn được tâm vô dục và bất động thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp.
-
Niệm
là ý niệm. Niệm có hai loại rõ ràng: 1- Niệm khởi chạy theo tâm dục. 2- Niệm khởi làm chủ tâm dục. Ví dụ: Có một niệm khởi lên bảo rằng: Ta muốn ăn một cái bánh phi thời thì đồng thời lúc đó cũng có một niệm khác...
-
Niệm ác
niệm ấy đưa đến khiến ta phiền não, khiến ta mất an vui, thanh thản, cũng như niệm đó khiến cho người khác mất an vui thanh thản.
-
Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.Theo Đạo...
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Niệm của thân
là các cảm thọ: đau nhức, ngứa ngáy, mệt mỏi, tức lói, v.v… Những pháp này xảy ra trên thân cũng đều do gốc dục cả. Tất cả các cảm thọ đều vô thường, vô ngã, không phải là ta, không phải của ta. Ta với nó là hai kẻ...
-
Niệm Giác Chi
Khi tu tập Tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (trên thân quán thân) mà chỉ còn có một tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, không có một niệm nào xen vào chỗ tâm bất động thì đó là đã đạt được Niệm Giác Chi.Niệm Giác Chi...
-
Niệm Giới
Niệm giới tức là sự tư duy Giới để chúng ta thấu triệt Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để chúng ta noi theo đó mà thực hiện sống và tu tập đúng như Giới luật đã dạy, nghĩa là sống đúng Phạm hạnh, không hề vi phạm...
-
Niệm không hôn mê
có nghĩa là tâm tỉnh thức hoàn toàn lúc nào cũng tự nhiên biết hơi thở ra, vô mà không cần phải gom tâm ức chế, nói cách khác là tâm không phóng dật. Niệm không hôn mê tức là sự tỉnh thức một cách tự nhiên, sự tỉnh thức...