Gợi ý
-
Tâm định trên thân, thân định trên tâm
là một nội lực của tâm rất lớn và vi diệu, khiến cho tâm nhu nhuyễn, định tĩnh, dễ sử dụng. Tịnh chỉ hơi thở, tức là không còn đối tượng của tâm, nên thân định trên tâm và tâm định trên thân. Tịnh chỉ năm thức là điều khiển...
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Tự do trong pháp luật
có nghĩa là người dân phải tuân thủ và giữ gìn pháp luật không để vi phạm. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được ỷ mạnh hiếp đáp người khác. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được tự do giết...
-
Thức vô biên xứ tưởng định
một loại định thức vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Cách thức yểm ly con mắt
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. (tức không có bất cứ niệm nào về vật thấy)
-
Định Kim Cang
là định tưởng chứ không phải Tứ Thần Túc. Kim Cang định chỉ có Tổ mới có.
-
Huân tập sở tri chướng
học nhiều giáo lý, tích luỷ kiến thức thế gian.
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Thực hành
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai.
-
Cách tu tập Thân thiện hành
hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, như vậy là tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần ra hành động thì phải tu tập Định Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Sáng...
-
Tâm hành
là tâm khởi ra niệm này niệm kia, là tâm ở trong sự hoạt động tư duy, là sự hoạt động quán xét tư duy của tâm. “Cảm Giác Tâm Hành” là cảm nhận từng sự tư duy đó của tâm.
-
Tự mình thắp đuốc lên mà đi
tức là tự mình hãy tác ý tâm BẤT ĐỘNG thì sẽ chứng đạo.
-
Thực hành Tu tập
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Nghĩa của thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai. Tu tập có nghĩa là sửa đổi tâm tánh, thiện xảo trong các pháp thực...
-
Cái biết của con người
có ba cái: 1/ Cái biết của ý thức (cái biết do sự phân biệt của sáu thức hằng ngày). 2/ Cái biết của tưởng thức (cái biết trong giấc mộng). 3/ Cái biết của tâm thức (cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian,...
-
Định lực
Khi tu tập siêng năng đúng pháp thì Niệm lực hiện tiền mà niệm lực hiện tiền từ giờ này sang giờ khác thì đó là Định lực (là Định Giác Chi). Khi niệm có lực chúng ta chỉ cần niệm là toàn cả thân tâm chúng ta gom lại...
-
Ly hỷ tưởng
có nghĩa là lìa hỷ tưởng, chứ chưa diệt bỏ hẳn phải cảnh giác kẻo nó sẽ còn trở lại.
-
Phương pháp tu hành
chuyển hoá nhân quả thân tâm nơi “ba mươi bảy (37) phẩm trợ đạo” (Tứ Diệu Đế) và được gói gọn vào “Tam vô lậu học” là “Giới sanh Định, Định sanh Tuệ”.
-
Thực hiện đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành
là sự cung kính và tôn trọng người trên kẻ dưới. Khi người khác hỏi mình mà không trả lời là thiếu đức cung kính, tôn trọng; khi đi trên đường gặp nhau mà không chắp tay cúi đầu chào nhau là thiếu đức cung kính và tôn trọng người...