Gợi ý
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Tưởng ấm ma
gồm có 18 loại hỷ tưởng ma.
-
Đoạn ái
là chấm dứt tái sanh luân hồi.
-
Hỷ vô lượng tâm
là vui, vui vẻ với mọi người (người thương, kẻ oán). Nói cho đủ là tùy hỷ. Vô lượng là tràn đầy, phủ trùm. Hỷ tâm có hai loại: 1/ Hỷ vô lượng dục lạc (vui theo ngũ dục lạc) Đây là cái vui ngắn ngủi, mê muội của người...
-
Muốn cho thân tâm tự thanh tịnh
thì mọi người phải thực hiện ngay năm hành động đạo đức này: 1- Phải từ bỏ lấy những vật không cho. 2- Những vật không cho nhất định không lấy, chỉ lấy những vật đã cho. 3- Không được mong cầu những vật của người khác chưa cho, chỉ...
-
Sanh khổ
Sanh nghĩa là cuộc sống của chúng ta, là những vật chất như: thực phẩm, y phục, nhà ở, đồ đạc, tiền bạc, đất đai, ruộng vườn, v.v... do sức lao động bằng chân tay hoặc bằng trí óc làm ra thì phải chịu nhiều vất vả, cực khổ, nhọc...
-
Tưởng bộc lưu
là dòng thác tưởng tức là sức mạnh của tưởng dục (tưởng lực). Tưởng dục gồm có 18 loại hỷ tưởng (sáu tưởng căn, sáu tưởng trần, sáu tưởng thức) và bốn định vô sắc (Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng,...
-
Cõi Địa Ngục
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm đau khổ, ê ẩm nhức nhối, phiền não, bất an, bất toại nguyện, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi...
-
Đoạn diệt
là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa.
-
Hỷ vô lượng tâm giải thoát
là vui với việc làm từ thiện của người khác. Khi có người bố thí, cúng dường, hoặc xây nhà thương, trường học thì ta liền tán thán, vui theo, và tận tâm giúp đỡ với lòng hân hoan, sung sướng. Sự vui theo này là một bước tiến trên...
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...
-
Sanh y
là mọi sự vật chung quanh ta làm thành cuộc sống của ta như: Cha mẹ, vợ chồng, con cái, anh em, chị em, cô bác, dì dượng, bạn bè, thân bằng, quyến thuộc, nhà cửa, của cải, tài sản, đất đai, ruộng vườn, xe cộ, ti vi, máy tính,...
-
Tưởng dục
là tưởng uẩn khi gọi về tham dục, gồm có 18 loại hỷ tưởng và bốn định vô sắc. Bốn định vô sắc gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.
-
Trạo hối triền cái
là cái màn ngăn che trạo hối khiến cho ta không thấy, nhưng trạo hối vẫn còn y nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghinày là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không ly dục...
-
Cõi Ngạ quỷ
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) Ngạ quỷ là những người nghèo đói, khổ sở không có cơm ăn, áo mặc. Cõi Ngạ quỷ (theo kinh sách Nguyên Thủy) là chỉ cho những người sống trong cảnh đói khổ thiếu trước hụt sau mọi mặt, muốn ăn không có mà ăn,...
-
Đoạn dứt sanh y
tức là sống đúng đời sống Phạm hạnh. Sống đúng đời sống Phạm hạnh tức là hành trì giới luật nghiêm túc; giới luật nghiêm túc tức là trí tuệ. Như vậy, đoạn dứt duyên sanh (sanh y) tức là trí tuệ, trí tuệ tức là “minh”.Nhưng minh là đời...
-
Im lặng biết im lặng
nghĩa là phải tỉnh thức hoàn toàn lúc nào cần im lặng thì im lặng và lúc nào cần nói thì nói, đáng nói thì nói, không đáng nói thì im lặng. Đó là sự tỉnh thức trong sự im lặng. “Nói năng hay im lặng đều phải nhiếp tâm...
-
Muốn cho thế giới tưởng hoạt động một cách hiệu nghiệm
các nhà tôn giáo dùng tưởng ấm của mình, bằng cách “ức chế ý thức và ám thị tưởng ấm”, khiến cho ý thức phải ngưng nghỉ, tưởng thức hoạt động.
-
Sanh y là căn bản của sự đau khổ
nghĩa là những pháp chung quanh ta tạo thành một đời sống, chính vì đời sống chung đụng với mọi người, mọi vật và mọi loài chúng sanh mà chúng ta phải chịu nhiều khổ đau, phiền toái, v.v... khi mà chúng ta không biết sử dụng trí tuệ nhân...
-
Tầm, tứ là khẩu hành
Có nghĩa là khi nhập Nhị thiền tầm tứ diệt. Tầm tứ là ý thức, thuộc trong nhóm sáu thức mắt, tai, mũi, miệng thân, ý. Khi tầm tứ diệt thì sáu thức mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý đều diệt.