Gợi ý
-
Muốn có được cội gốc định
thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định. Khi tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là lúc bấy giờ tâm chúng ta bất động trước các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy...
-
Tưởng tri
là sự hiểu biết bằng tưởng thức, qua tưởng thức, không rõ ràng cụ thể thiết thực, ý thức không thấy, không hiểu biết được, nên phải vận dụng tưởng thức tưởng tượng ra bằng những hình ảnh trừu tượng nên nó không thật có.Ví dụ: Một người chưa từng...
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...
-
Con ngựa chưa thuần thục
có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất công phí sức chẳng bao...
-
Đối tượng sự tu tập giải thoát của Phật giáo
là tâm lậu hoặc. Tâm lậu hoặc sạch là đã tu tập xong, chứ không phải đợi kiến tánh thành Phật hoặc chứng quả vị này quả vị khác hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản thể vạn hữu.
-
Sáu nẻo luân hồi
là sự diễn biến nhân quả nghiệp báo do con người và chúng sanh vì vô minh tạo ra mà phải gánh chịu ở trần gian của chúng ta trên hành tinh này, không có ở nơi nào khác nữa. Tùy theo đặc tính, cách sống, cuộc sống của mọi...
-
Tập thể thanh tịnh
là Tăng đoàn sống hòa hợp, giới luật nghiêm chỉnh.
-
Tưởng tuệ
là tưởng uẩn khi gọi về trí, về tri kiến. Tưởng tuệ tạo ra Tánh Thấy, Tánh Biết, Tánh Nghe... Do tưởng tuệ, các nhà kinh sách phát triển cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh. Tưởng tuệ là trí tuệ hay tranh cãi lý luận...
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Con ngựa thuần thục
là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ chúng ta mới tu tập Thiền định. Cho nên Đức Phật dạy: “Hãy tu Thiền với sự Thiền định của...
-
Độn công phu
bỏ hết sách vở, không trọng nghĩa giải, một bề miên mật xoay về nội tâm tỉnh giác.
-
Ứng Lí Hạnh
hành động sống hằng ngày tương ứng đúng lý với hành động của Phật, của Pháp, của chúng Thánh Tăng và của Giới Luật, đó là những hành động sống Tứ Bất Hoại Tịnh.
-
Muốn có thần thông
thì phải sống có đạo đức; chính đạo đức mới xác định thần thông chân chánh.
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Con người của nhân quả
là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.
-
Tề chỉnh
nghĩa là: Thứ nhất nghĩa là phải bỏ tánh láu táu không nghiêm trang. Thứ hai: Vấn y không thụng xuống qua cánh chỏ, bày da thịt trong thân, hay cao quá bắp chân, hoặc thụng xuống một góc như vòi voi, hoặc thụng hai góc trước, hai góc sau...
-
Tưởng vô sắc định
một trạng thái không tưởng, giống như người trong mộng. Người nhập định tưởng còn mộng mị chiêm bao, vì định tưởng là môi trường tưởng thức. Hầu hết các thiền sư Đông Độ đều còn nằm chiêm bao, tức là còn tưởng dục (như thiền sư Hoàng Bá, Hám...
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...