Gợi ý
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...
-
Muốn cho thế giới tưởng hoạt động một cách hiệu nghiệm
các nhà tôn giáo dùng tưởng ấm của mình, bằng cách “ức chế ý thức và ám thị tưởng ấm”, khiến cho ý thức phải ngưng nghỉ, tưởng thức hoạt động.
-
Tìm hiểu ý nghĩa của pháp
thông suốt chân lí của pháp đó,không được tin mù quáng như tín đồ các tôn giáo khác, chỉ tin vào giáo điều mặc khải của một đấng thiêng liêng vô hình, truyền qua như kẻ lên đồng nhập xác hoặc là cơ bút tin theo những lối truyền dạy,...
-
Khẩu hành nghiệp
là miệng nói một việc gì,
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Khẩu nghiệp về ăn
được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Khẩu nghiệp về Chánh Mạng thuộc về thân hành.
-
Muốn diệt trừ tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử
thì (Phật giáo Nguyên thủy) dùng pháp môn như lý tác ý, để tu tập, để rèn luyện Ngũ lực, khiến cho tâm được giải thoát hoàn toàn, không còn khổ đau của kiếp người và biến pháp như lý tác ý trở thành một đạo lực siêu việt làm...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Ăn thịt chúng sanh phải không thấy, không nghe và không nghi
nghĩa là trong sự ăn uống phải trau dồi mắt tai của mình, phải ý tứ cẩn thận, khi ăn khi uống phải biết rõ trong thực phẩm đang ăn có xương máu và sự chết chóc đau khổ của chúng sanh trong đó hay không? Nếu có, thà chết...
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Hạnh Ngủ nghỉ
quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày. Mục đích tu hành là phải tâm luôn luôn lúc nào cũng phải tỉnh giác sáng suốt, không bị hôn trầm thuỳ miên tấn công, đi kinh hành là một phương pháp phá hôn trầm thùy...
-
Tự nghi
là nghi mình.