Gợi ý
-
Hành động Nghiệp lực
theo nhân quả do duyên vô minh biến ra hành động tạo ra thức, từ thức mới có danh sắc (thân tứ đại và tưởng), có tứ đại mới có hành động nghiệp lực. Nghiệp lực cũng giống như đứa con của chúng ta sanh ra, tạo ra, rồi đứa...
-
Ý nghiệp không thanh tịnh
do những thân, khẩu, ý hành còn làm những điều ác. Ý có ba nghiệp không thanh tịnh: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham. 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố.3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ,...
-
Lớp Chánh nghiệp và Chánh Mạng
là lớp thứ tư và lớp thứ năm trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học tập thực hành những hàng động thân, miệng, ý không làm những điều ác.
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Khẩu nghiệp về ăn
được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Khẩu nghiệp về Chánh Mạng thuộc về thân hành.
-
Giấc mộng cận tử nghiệp
Khi một người vừa tắt thở, các duyên trong thân ngũ uẩn chưa phân tán (tức là chưa hoại diệt), lúc bấy giờ họ đang trải qua một giấc mộng. Giấc mộng đó báo cho biết đây là nghiệp cuối cùng của họ trong kiếp này chuyển sang kiếp mới.Giấc...
-
Sống Chánh nghiệp
là phải sinh sống những nghề nghiệp làm ra của cải, tài sản và thực phẩm để có một cuộc sống không thiếu hụt, đói kém. Nhưng nghề nghiệp thì phải chọn lấy nghề nghiệp thiện. Ví dụ: nghề săn bắn, nghề chài lưới, nghề đồ tể giết trâu, bò,...
-
Diệt nghiệp
là làm chủ thân tâm.
-
Thân hành nghiệp
là thân làm một việc gì,
-
Giới đức khẩu hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh ngữ nghiệp.
-
Thân nghiệp
Bào thai là thân nghiệp. Hình thành thân ngũ uẩn gọi là nghiệp mà bào thai là thân ngũ uẩn do các duyên hợp lại tạo thành.
-
Giới đức ý hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh tư duy.
-
Giới hành khẩu hành nghiệp
là giới hành về lời nói, khi muốn nói một lời nói gì thì hãy suy nghĩ lời ấy như sau: lời nói này của ta, có thể đưa đến làm khổ ta, có thể đưa đến làm khổ người khác, có thể đưa đến làm khổ cả hai. Lời...
-
Giới hành tam nghiệp
Lấy thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp đưa ra đặt trước mặt và tư duy rút ra những kinh nghiệm của các thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp trong hiện tại, ta không để xảy ra thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành...
-
Giới hành thân hành nghiệp
là những phương pháp dùng để tu tập, rèn luyện thân tâm trở thành một thói quen tốt. Có thói quen tốt tức là có những hành động sống đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.
-
Làm chủ nghiệp
xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh, là xả thọ, đoạn ái, chấm dứt sự đau khổ (còn chấm dứt sự tái sanh luân hồi thì phải thực hiện lậu tận trí.)
-
Giới hạnh ý hành nghiệp
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua ý hành nghiệp như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh ý nghiệp.