Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "ngo" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "ngo"
Gợi ý
-
Ngoan không
Vô ký kéo dài là ngoan không, còn gọi là không ngơ. Ngoan không là nguyên nhân phát sinh ra trí tuệ tưởng giải.
-
Ngọa Triều - (vua Lê Ngọa Triều)
nghĩa là vua ra chủ tọa phiên họp với triều thần, bá quan văn võ mà phải nằm chứ không ngồi dậy nổi.
-
Ngoại công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển ngoại lực.
-
Ngồi
Khi ngồi ta cũng nhắc:“Khi ngồi ta có thể đè bẹp chúng sanh ở phía dưới. Vậy ta phải cẩn thận, quan sát xem có chúng sanh ở chỗ ngồi không. Nếu không để ý, khi ngồi lắc qua lắc lại ta có thể làm đau khổ và chết chóc...
-
Ngồi kiết già
là tư thế ngồi xếp bằng tréo hai chân đan vào nhau. Đó là tư thế ngồi của người tu thiền định. Tư thế ngồi này rất vững chắc để thân tâm dễ gom vào một đối tượng thân hành nội (hơi thở). Đối với đạo Phật, ngồi kiết già...
-
Ngộ đạo mà chưa thâm nhập
là ngộ suông, đời còn tiếc chưa dám buông xả sạch, không thâm nhập thấy các pháp vô thường, không chứng được đạo. Không chứng được đạo cứ nghĩ rằng ngộ là phải tu vất vả khó khăn. Ngộ các pháp vô thường nhưng không thâm nhập vô thường, vì...
-
Ngộ đạo mà thâm nhập
là người thấy các pháp vô thường, các pháp vô thường khổ là thật nên buông xả sạch. Người giữ giới luật nghiêm chỉnh, tâm sẽ không phóng dật là chứng đạo dễ dàng, không có khó khăn. Ngộ và thâm nhập ngay liền là người chứng đạo không cần...
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Tịnh chỉ ngôn ngữ
Ngôn là lời nói; ngữ là chữ viết; tịnh là thanh tịnh; chỉ là ngưng, là dừng lại. Muốn nhập Sơ Thiền thì phải Dùng tâm thanh tịnh dừng lời nói và đừng viết chữ mới nhập được Sơ Thiền. Khi tâm thanh tịnh (ly dục ly ác pháp) thì...
-
Khi liếc ngó hai bên biết mình liếc ngó hai bên
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) là tỉnh thức trong từng hành động của mắt, là tỉnh thức trong thân hành mắt, mắt nhìn hay liếc ngó hai bên thì phải biết mắt liếc ngó...
-
Khu rừng, gốc cây, ngôi nhà trống
Ở đây có nghĩa là chọn lấy một nơi thanh vắng để sống độc cư, một mình trong cảnh cô đơn.
-
Nhân tướng ngoại của tâm
là những tướng trạng khởi lên trong đầu chúng ta đang giải quyết một vấn đề gì trong hiện tại. Kinh sách Đại Thừa gọi là vọng tưởng, Thiền Đông Độ gọi là niệm thiện niệm ác, kinh sách Nguyên Thủy gọi là nhân tướng ngoại của tâm hay còn...
-
Nhân tướng ngoại của thọ
là sự cảm thọ bên ngoài, hay nói một cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc khinh an và đau nhức bên ngoài của thân.
-
Thân hành ngoại
là hoạt động bên ngoài thân gồm có: đi, đứng, nằm, ngồi, co tay, duỗi chân, nói nín, cúi, gật, v.v...
-
Vỏ ngoài
thành tựu giới đức (mới giữ được giới luật nghiêm chỉnh) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Duyên bên ngoài
gồm có: 1./ Sắc là tướng mạo, hình sắc của vạn vật trong vũ trụ, 2./ Thinh là âm thanh, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng la hay tiếng hét, v.v... 3./ Hương là mùi thơm, mùi thơm nồng nực, mùi thối, hay mùi thối khó chịu;...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Muốn nhiếp tâm trong thân hành ngoại
thì phải đi kinh hành để tâm nhiếp phục cho được trong hành động bước đi, tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác. Đi kinh hành nhiều là tốt nhất, bởi vì đi kinh hành thì phá được tâm hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không và hôn tịch.Khi đi kinh...
-
Sơ thiền của ngoại đạo
ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Thiền của ngoại đạo muốn nhập không cần Định Như Ý Túc, vì pháp tu tập của...
-
Muốn quán thân trên thân hay là quán trên thân nội, ngoại
thì nên tác ý: “TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC”, rồi im lặng ngồi, hay đi, hoặc nằm, hay đứng đều nhìn vào tâm, sẽ thấy sự bất động của nó hiện ra rất rõ. Ngày ngày cứ tu tập như vậy thì sẽ cảm nhận chứng đạo từng...