Gợi ý
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Cảm nhận Tâm Hành
là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn luôn sống trong thiện pháp và không bao giờ để tâm tư duy suy nghĩ những điều ác. Ý thức xả tâm tức là Cảm Nhận Tâm Hành vì thế phải tu tập cho thật kĩ, cho cảm nhận...
-
Cảm nhận thân an tịnh
là đề mục làm cho xuất hiện tướng trạng thân an tịnh để đẩy lui bệnh khổ. Tác ý “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” vừa nương vào hơi thở. Tâm phải có thời gian để nương vào...
-
Thọ - (Thọ nhận)
là chấp nhận, đồng ý, chịu phép.
-
Tâm nhập Nhị thiền
là tâm chủ động điều khiển sáu thức.
-
Tâm nhập Sơ thiền
là tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác.
-
Tâm nhập Tam thiền
là tâm đủ sức điều khiển xả Thọ ấm.
-
Tâm nhập trí tuệ giải thoát
là tâm chấm dứt đau khổ và sanh tử luân hồi.
-
Tâm nhập trí tuệ vô lậu
là tâm nhập trí tuệ giải thoát.
-
Đức hạnh Nhẫn nhục
Đức hạnh Nhẫn nhục là hàng đầu trong sự tu tập theo Phật giáo, nó là phong cách sống cao thượng hơn mọi người, sẽ giúp cho ta thoát ra mọi nỗi khổ đau. Người sống với đức nhẫn nhục là sống không làm khổ mình, khổ người, nâng cao...
-
Tâm nhập Tứ thiền
là tâm xả Thức ấm.
-
Đức nhẫn nhục
giúp trở thành người hiền hòa, bình tĩnh và sáng suốt, ôn tồn, nhã nhặn và từ ái. Đức nhẫn nhục giúp cho con người từ phàm phu trở thành Thánh Nhân, giúp xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung...
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...
-
Quả Nhất Lai
là làm muội lược tham, sân, si thì chứng. Quả Nhất Lai tức là Quả Tư Đà Hàm. Quả Tư Đà Hàm tương ưng với trạng thái Nhị Thiền, diệt tầm tứ, chỉ có nhập được Nhị Thiền mới chứng Quả Tư Đà Hàm.
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Ngộ đạo mà chưa thâm nhập
là ngộ suông, đời còn tiếc chưa dám buông xả sạch, không thâm nhập thấy các pháp vô thường, không chứng được đạo. Không chứng được đạo cứ nghĩ rằng ngộ là phải tu vất vả khó khăn. Ngộ các pháp vô thường nhưng không thâm nhập vô thường, vì...