Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "nhi" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "nhi"
Gợi ý
-
Nhị Thiền
diệt tầm tứ bằng cách dùng pháp hướng tâm Tứ Thần Túc theo đường dây hơi thở, theo như phương pháp Đức Phật đã dạy: “Muốn nhập Nhị Thiền thì định niệm hơi thở khéo tác ý”. Khi nhập Nhị Thiền thì miệng không còn ăn và nói chuyện, có...
-
Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền
thuộc về định của bậc Thánh.
-
Nhĩ căn
là lổ tai.
-
Nhĩ thức
là cái biết của lổ tai.
-
Nhĩ trần
là âm thinh của vạn vật mà tai nghe được.
-
Nhĩ tưởng
là cái nghe âm của tưởng uẩn không phải bằng nhĩ thức (nhục nhĩ) của chúng ta.
-
Nhĩ tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo, nghe âm thanh xa ngàn dặm còn gọi là thiên nhĩ tưởng thông.
-
Nhiếp hộ sáu căn
là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, đừng để cho sáu căn chạy theo sáu trần. sáu căn chạy theo sáu trần tức là tâm phóng dật. Trước khi tu tập thì bạn còn lao động làm việc này, việc nọ, nhưng khi đã tu tập, mà bạn...
-
Nhiếp phục
là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn,...
-
Nhiếp phục bệnh
tức là tác ý ngay bệnh đau đó ra khỏi thân tâm, như đức Phật đã dạy: “Tác ý một tướng khác thì tướng kia bị diệt”. Tác ý đuổi bệnh ra khỏi thân, cơn đau giảm từ từ, đó không phải là tưởng.
-
Nhiếp phục mọi tham ái ưu bi trên đời
là làm cho mọi sự ham muốn, sầu khổ và bệnh tật khổ đau trên cuộc đời này không còn nữa. Như vậy các bạn biết rằng năm cụm từ này là để chỉ cho một phương pháp làm chủ những sự đau khổ của kiếp người tức là làm...
-
Nhiếp phục sợ hãi và hận thù
bằng năm giới cấm là năm phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để ra khỏi mọi sự khổ đau vì sợ hãi và hận thù: 1.- “Đoạn tuyệt sát sanh, 2.-“Đoạn tuyệt lấy của không cho, 3.- “Đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, 4. “Đoạn...
-
Nhiếp phục tâm
Khi tâm có điều gì khiến tâm khởi tham, sân, si thì quyết định dừng lại một cách kiên cường dũng mãnh, không để một phút giây tham, sân, si trong tâm mình tác động.
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...
-
Nhiệt tâm
là làm tích cực hết sức của một người quyết chí đi tìm đường giải thoát, nếu người quyết chí đi tìm đường giải thoát mà không có nhiệt tâm thì sự tu hành chỉ hoài công vô ích mà thôi. Không có nhiệt tâm thì đừng nên tu theo...
-
Diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
Diệt tầm là tâm không; diệt tứ là thân không. Khi diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền, rời sét đánh không nghe vì đang ở trong một trạng thái hỷ lạc do sức định của Nhị Thiền sinh ra.
-
Nhập Nhị Thiền
Sau khi nhập xong Sơ Thiền, xuất ra khỏi Sơ Thiền liền về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trong trạng thái tâm vô lậu liền dùng câu Trạch Pháp Giác Chi: “diệt tầm tứ chứng và trú Thiền Thứ Hai (nhập Nhị Thiền) một trạng thái hỷ lạc...
-
Muốn nhập Nhị Thiền
Muốn nhập Nhị Thiền thì chỉ cần dùng pháp như lý tác ý năm thủ uẩn: "Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”, để tịnh chỉ tầm tứ.Đây là pháp hành cụ...
-
Muốn nhiếp hộ các căn
chỉ có phương pháp độc cư là nhiếp hộ 6 căn đệ nhất. Nó vừa phòng hộ, vừa nhiếp phục sáu căn quay vào trong thân. Nhiếp hộ sáu căn là pháp môn cần thiết nhất giúp ly dục ly ác pháp, nhập các loại định hữu sắc, là con...
-
Muốn nhiếp phục được tâm tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
phải sống đúng lời dạy của Đức Phật, phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh.