Gợi ý
-
Đạo đức bình đẳng
đạo đức này xuất phát nơi những hành động sống hằng ngày từ những hành động thân, miệng, ý của mọi người. Đó là đạo đức nhân bản - nhân quả, đem đến sự an vui cho mọi người, mọi vật chung quanh. Đạo đức này không bắt buộc chúng...
-
Giới hòa đồng tu
là phải biết lấy đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình khổ người và tất cả chúng sinh mà hòa hợp sống với nhau. Có nghĩa là mọi người chỉ cần lấy giới luật mà sống thì sẽ có sự hòa hợp với nhau.
-
Nằm mộng thấy người chết về báo mộng
Đó không phải linh hồn người chết về báo mộng, mà chính tưởng ấm của người thân trong gia đình nằm mộng biến hiện ra hình ảnh người chết. Vì tình cảm thương nhớ người mất,nên tưởng ấm xuất hiện giấc mộng để khiếncho người thân thỏa tình nhớ thương,...
-
Tán loạn
là tâm thường khởi niệm tưởng chuyện này đến chuyện khác không dứt, gọi là vọng tưởng lăng xăng.
-
Thế giới siêu hình
là thế giới tưởng, thế giới tưởng là thế giới bóng dáng của thế giới hiện hữu mà chúng ta đang sống. Vì thế khi chúng ta còn sống là thế giới ấy còn, chúng ta mất là thế giới ấy mất.
-
Giới kinh
Giới kinh là những bài pháp dạy tu hành nó có đầy đủ bốn đức (giới cấm, giới đức, giới hạnh, giới hành). Sau khi nghiên cứu lại tất cả các bộ giới thì chúng tôi xét thấy 37 phẩm trợ đạo của đức Phật là giới kinh, là những...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Phạm tội tướng rầy rà
có bảy thứ tội: 1. Ba la di. 2. Tăng tàng.3. Ba dật đề. 4. Hối quá pháp. 5. Thâu lan giá. 6. Ác tác. 7. Ác thuyết.
-
Tánh không
danh từ của Đại Thừa, có nghĩa Chân Không diệu hữu, Trí Tuệ Bát Nhã, “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”.
-
Thế giới vô hình
là bóng dáng của thế giới hữu hình, do tưởng uẩn tạo ra mà chúng ta không hề hay biết, nên sống trong tưởng tri thường cho nó là một thế giới vĩnh hằng. Vì thế, có nhiều người nghĩ tưởng rằng theo các tôn giáo, phục vụ tôn giáo...
-
Xả tâm trong hành động
nghĩa là đang làm công việc gì thì tỉnh thức ngay trong công việc đó, và luôn luôn xả tâm tham, sân, si của mình bằng câu pháp hướng (vô thường, khổ, vô ngã) để xả tâm trong hành động(như quét sân, lặt rau, nấu cơm).Thí dụ: khi đang quét...
-
Bi vô lượng
là lòng thương vô bờ bến trước nỗi khổ của chúng sanh. Người có lòng bi không đành lòng ngồi yên nhìn sự thống khổ của chúng sanh. Đành rằng sự đau khổ của thế nhân là cái duyên nhân quả, nhưng lòng bi không cho phép chúng ta làm...
-
Đạo đức giao thông
Mọi người hãy học luật lệ và đạo đức đi đường, đó là trách nhiệm và bổn phận đạo đức làm người, thực hiện, học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật lệ đi đường khi lái xe, cẩn thận khi băng qua đường, cẩn thận khi...
-
Giới luật
Giới luật là Thánh hạnh (hạnh không làm khổ mình, khổ người), là pháp vô lậu, là sự giải thoát chân thật của một người sống đúng giới luật, là một người hướng đạo tốt dẫn đường, dắt lối chúng ta đến bờ giải thoát, là những hành động sống...
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...
-
Xả tâm vô lượng
có nghĩa là tất cả các niệm sinh khởi trong tâm cũng như các cảm thọ nơi thân thì nên dùng tri kiến hiểu biết Chánh kiến và Định Niệm Hơi Thở xả sạch và đẩy lui các bệnh khổ.
-
Bí quyết cốt tủy giải thoát của đạo Phật
là ly dục, ly ác pháp thì được giải thoát, chỉ cần siêng năng tu tập là đạt được kết quả ngay liền. Kẻ nào vô minh thường bị tham ái trói buộcthích thú vui chơi chỗ này, chỗ kia thì sự đau khổ và tái sanh luân hồi không...
-
Đạo đức hiếu sinh
là lòng thương yêu tất cả những sự vật đang sống trong môi trường sống. Hay nói một cách khác là chan hòa tình cảm thân thương của chúng ta đến từng cỏ cây, đất đá, núi sông, thời tiết nắng mưa, gió bão, v.... cùng các loài động vật......
-
Giới luật của Phật
là nền đạo đức nhân bản – nhân quả, tức là đạo đức của loài người. Dù giới lớn, giới nhỏ nhặt, giới trọng, giới khinh, v.v… giới nào cũng đều là những hành động đức hạnh làm Người, làm Thánh mà mọi người trên thế gian này, ai ai...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...