Gợi ý
-
Giới luật Phật
gồm chung có: ngũ giới, thập thiện, thập giới sa di, sa di ni, 250 giới tỳ kheo tăng và 348 giới tỳ kheo ni. Tất cả giới luật này để chỉ dạy những hành động đạo đức của con người từ phàm phu, bình thường đến bậc Thánh nhân,...
-
Xả Tứ Vô Lượng
Khi nào tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tứ Vô Lượng Tâm.
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật
là phải dẹp bỏ tha lực, nếu còn cầu cúng, tế lễ, cầu phước, cầu tự, cầu an, cầu siêu, v.v... là đi ngược lại đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật và con người sẽ sống trong ảo tưởng, mê tín và lạc hậu.
-
Giới tướng đức hạnh của 8 Quan Trai Giới
có 8 giới. 1.- Giới thứ nhất: Cấm sát sanh. 2.- Giới thứ hai: Cấm tham lam trộm cắp. 3.- Giới thứ ba: Cấm dâm dục là giới đức thanh tịnh, có sáu nơi vi phạm: 1- Vi phạm giới bằng mắt, 2- Vi phạm giới bằng tai, 4- Vi...
-
Linh hồn
là một danh từ chỉ cho những trạng thái trừu tượng siêu hình thường xảy ra xung quanh đời sống của con người mà ý thức của con người không thể làm sao hiểu nổi. Tin có linh hồn là do bị đường lối chánh sách ngu dân của Phật...
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Giới tưởng
là những giới luật của ngoại đạo đặt ra để tu hành, do tưởng uẩn nghĩ ra và sự thật không ai giữ giới này có giải thoát. Ví dụ: Giới hạnh của con bò, giới hạnh của con chó, giới hạnh ngồi thiền đau chân cũng phải ngồi cho...
-
Linh hồn người chết
là do trạng thái của tưởng uẩn của người còn sống tạo ra.
-
Pháp danh cho Phật tử
đều có ý nghĩa của sự tu hành, phải thưa hỏi rõ ý nghĩa pháp danh của mình.
-
Thuở xưa và nay
phải hiểu xưa kia trong lúc đang tu tập đức Phật cũng nhờ an trú trong không này, đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức Phật đã chứng đạo, nhưng vẫn an trú thường xuyên rất nhiều trong không ấy.An trú rất nhiều tức là luôn luôn...
-
Bố thí
là hạnh buông xả, buông bỏ, không chất chứa tài sản của cải, mà còn chia xẻ cho người nghèo khổ, bất hạnh. Bố thí là đem lòng thương yêu của mình đến với những người bất hạnh, an ủi và xoa dịu vết thương đau của họ.Việc làm bố...
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Giới uẩn
là đức hạnh, là thiện pháp của con Người, của những bậc Thánh. Giới uẩn là nền tảng căn bản đạo đức tâm vô lậu, để tu tập theo con đường giải thoát của đạo Phật. Giới uẩn là đức hạnh của con Người, của những bậc Thánh, là thiện...
-
Pháp Độc Cư
chia ra làm ba giai đoạn tu tập: Đầu, giữa và cuối cùng. 1- Giai đoạn đầu: Độc cư giới tức là giữ gìn độc cư theo giới luật (phòng hộ sáu căn theo giới luật), 2- Giai đoạn giữa: Độc cư Định tức là giữ gìn hạnh độc cư...
-
Bố thí Ba La Mật
là bố thí mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Bố thí Ba La Mật là lối lý luận tánh KHÔNG của trí tuệ Bát Nhã.
-
Đạo đức quân tử
xây dựng trên bản ngã của loài người để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Đạo đức này được xem là nền đạo đức xã giao, đối xử trong gia đình cũng như ngoài xã hội để tỏ ra mình là anh hùng, là người có học thức (sĩ...
-
Giới Xứ
Sáu căn, sáu trần, sáu thức đầy đủ để tạo thành những nhân duyên Xúc, Hữu, Thủ, Sinh, Ưu bi sầu khổ già chết. (Giới của Phật Giáo).
-
Pháp động
Vạn hữu trong vũ trụ lúc nào cũng động. Tư tưởng của chúng sanh cũng vậy, từ suy nghĩ này đến suy nghĩ khác, suốt cả một đời người không bao giờ có được những phút giây dừng lặng, ngoại trừ lúc ngủ say.Tâm chúng sanh vốn không giận hờn...
-
Bố thí bất trụ tướng
bố thí mà không nghĩ làm phước, không nghĩ được phước; bố thí là bỏ đồng tiền mồ hôi nước mắt của mình ra để cho người khác đang cần được giúp đở. Bố thí là thể hiện tánh không tham lam tài vật của người.