Gợi ý
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện
là như thế nào? Xin các bạn hãy đọc bộ sách Đạo Đức Làm Người, Mười Giới Đức Thánh Sa Di, Một Trăm Giới Đức Làm Người và bộ Giới Đức Thánh Tăng, Ni do tu viện Chơn Như biên soạn thì lúc bấy giờ các bạn sẽ rõ Sơ...
-
Thiền định tưởng
Các thiền sư nhập vào Thiền định tưởng (các thiền định của ngoại đạo) đều còn tưởng dục, còn tưởng dục tức là còn mộng mị chiêm bao. Tất cả thiền sư Đông Độ đều còn chiêm bao mộng mị.
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...
-
Hành tinh sống
là nơi đó có môi trường sống, phù hợp cho vạn vật sinh sôi, nảy nở, sống và lớn lên. Hành tinh sống là một hành tinh có nhiều duyên hợp lại để tạo thành sự sống mới. Tạo thành sự sống mới có nghĩa là do các duyên hợp...
-
Lòng Tin
có lòng tin chúng ta mới nhiệt tâm tu tập, tu thật sự, còn không có lòng tin thì dù có tu tập cũng chỉ tu lấy có hình thức, nhờ có lòng tin chúng ta mới tu tập đến nơi đến chốn. Lòng Tin rất quan trọng trong cuộc...
-
Tăng thượng
Tăng là giới luật; thượng là thanh tịnh. Trong Đạo Phật nói đến Tăng là nói đến giới luật. Tăng Thượng là giới luật nghiêm chỉnh. Nghĩa chung của “Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng” là “Tất cả pháp lấy ý niệm sống đúng giới luật không hề...
-
Bốn tinh cần
là bốn pháp môn mà người đệ tử của Phật cần phải siêng năng tu tập hằng ngày không được biếng trễ. 1/ Hằng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự). Chế ngự khác nghĩa với ức chế.2/ Phải siêng năng đoạn tận các ác...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...
-
Hành trì học giới
nghĩa là một hành giả tu theo Phật Giáo thì phải thông hiểu giới luật. Muốn thông hiểu giới luật thì phải học giới luật. Trong mỗi giới luật đều chia làm bốn phần: 1- Giới cấm 2- Giới hạnh 3- Giới đức 4- Giới hành.Giới cấm là một điều...
-
Lòng Tin là duyên của Hân Hoan
Khi có lòng Hân hoan là nhờ Lòng tin của chúng ta biết chắc khả năng của mình làm nên sự nghiệp to lớn mà nay đã làm nên sự nghiệp to lớn thì chúng ta phải hân hoan. Biết như thật khả năng của mình thì lòng tin tưởng...
-
Niệm thân, thọ, tâm, pháp
là luôn luôn quan sát để ý trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp, hễ khi thấy có chướng ngại pháp nào trên bốn chỗ này thì phải tìm mọi cách đẩy lui chúng ra khỏi bốn chỗ này, nhờ tu tập như vậy mà tâm được giải thoát...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Bốn Tinh Cần là Định Tư Cụ
Bốn tinh cần là pháp môn tu tập làm cho giới luật thanh tịnh. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh định”. Muốn có thiền định thì chỉ cần tu tập giới luật cho thanh tịnh.Giới...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Pháp do Đức Phật khéo thuyết
Pháp của Phật dạy sống không làm khổ mình, khổ người và tất cả muôn loài chúng sanh. Pháp của Phật là một phương pháp cải tạo sự sống, từ sự sống đau khổ chuyển đổi thành sự sống an vui và hạnh phúc, giúp cho loài người thoát khổ...
-
Hành tướng
có hành tướng nội (hơi thở) và hành tướng ngoại. Hành tướng ngoại ngoại tự nhiên của mình đi chậm, thì khi tu tập phải theo hành tướng đi chậm mà tu, không được đi nhanh, cũng không đi quáchậm. Khi hành tướng tự nhiên của mình đi nhanh thì...
-
Lòng từ
trong đời sống của chúng ta có hai cái vui: 1) Cái vui bền bỉ chân thật. 2) Cái vui ngắn ngủi giả tạm, là cái vui còn bị phiền não chi phối vì có tham, sân, si đòi hỏi. Cái vui này là vui theo dục lạc, được thì...
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Bồ Tát
là một người cư sĩ đang tu tập. Bồ Tát trong kinh Nguyên Thủy chỉ là một người mới tu hành, đang tu hành chưa chứng đạo, cho nên chẳng dám dạy ai tu hành cả. Đức Phật răn nhắc điều này: “Tu chưa chứng đạo mà dạy người là...