Gợi ý
-
Người còn sống trong dục lạc
mà tu đức nhẫn nhục, thì chẳng nhẫn nhục được gì, mà ngược lại, đó là lối tu tập nén tâm, ức chế tâm, làm cho tâm thêm đau khổ và thần kinh bị hưng phấn.
-
Thông suốt
là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như thật. Thấy biết pháp đó như thật mới hướng tâm đến pháp đó mà trong kinh sách gọi là hướng lưu, nhưng khi tu tập có những kết quả nho nhỏ gọi là dự lưu.
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Mục đích tối hậu
nhắm vào việc hướng dẫn con người có nhân cách tương đối hướng thượng đến hoàn thành nhân cách viên mãn.
-
Người đã ly dục ly ác pháp
là người đã làm chủ tâm mình, mà đã làm chủ tâm mình thì tâm mình luôn luôn bất động, thanh thản, an lạc, vô sự. Tâm tu tập đến đây thì chấm dứt cuộc hành trình tu hành theo Phật giáo, vì đó là giải thoát hoàn toàn.Cho nên...
-
Tâm phạm giới
tâm thường dong ruổi chạy theo sáu trần. Khi tâm phạm giới thì không làm sao tâm ly dục ly ác pháp được.
-
Thông suốt giới luật
là phải thông suốt các pháp Yết Ma. Các pháp Yết Ma thông suốt là phải thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới. Thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới là phải thông suốt giới đàn và phải biết thành lập giới đàn.Lập giới...
-
Đức Hiếu Sinh đa hướng
là có đức Tôn Kính và hạnh Bình Đẳng. Phải tôn kính, bình đẳng đối với mọi người, từ người già, những bậc Trưởng lão, Thầy Tổ cho chí các cháu bé thơ, phải vui vẻ ôn tồn trả lời với những ái ngữ tôn trọng lời nói của người...
-
Hộ trì chân lí
Hộ trì chân lí là thực hành giáo pháp của tôn giáo đó, là những người đang tu tập giáo pháp đó chứ chưa phải là người tu chứng đạo. Khi đã ngộ được chân lí thì sự tu tập là do lòng tin không mù quáng, lòng tin chân...
-
Mục đích tu tập của đạo Phật
là phải khắc phục cho bằng được tâm tham ưu, tức là diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp, để đạt được tâm thanh tịnh bất động. Tâm thanh tịnh bất động là tâm không còn tham, sân, si. Khi tâm không còn tham, sân, si thì tâm...
-
Người đệ tử Phật
chẳng những từ bỏ tật tham lam, mà còn hành hạnh bố thí. Không màng công danh, phú quí, không bận tâm tranh danh đoạt lợi, hằng sống với tâm buông xả không chất chứa tài sản của cải, thì tâm trí thảnh thơi, giấc ngủ an lành, ít bệnh,...
-
Tâm phóng dật
là tâm sẽ phạm giới, thường dong ruổi chạy theo sáu trần. Khi tâm phạm giới thì làm sao tâm ly dục ly ác pháp được.
-
Thờ cúng đúng chánh pháp
là thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người. Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng đúng chánh pháp là phải thờ cúng những nhân vật có thật, là...
-
Cung kính và tôn trọng đối với mọi người
gồm có 9 pháp kính: 1.- Lời thăm hỏi, nghĩa là hỏi thăm sức khỏe hoặc hỏi thăm về công ăn việc làm, đồng thời hỏi thăm về con cái trong gia đình của người khác, đó là sự cung kính và tôn trọng người thứ nhất.2.- Cúi đầu bái...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Hộ trì Khẩu nghiệp
có hai phần: 1- Khẩu nghiệp về ăn: Miệng ăn uống không tiết độ, không đúng cách nên khiến cho thân thọ lấy những khổ đau, bệnh tật, nghiện ngập, tu hành không ly dục ly ác pháp được. 2- Khẩu nghiệp về nói: Miệng nói ra phải cẩn thận,...
-
Người đứng lớp - (giảng viên)
phải làm được ba điều: - Thứ nhất, trước một vấn đề phải gợi cho học viên nói lên được sự suy nghó của mình và người giảng viên cũng phải bày tỏ quan điểm suy nghó của mình, rồi đưa ra quan điểm của sách giáo khoa, nếu ba...
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người
tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng Tổ, Tiên, ông, bà, cha, mẹ là một hành động đạo nghĩa để tỏ lòng cung kính, tôn trọng nhớ tưởng đến ân đức, công lao khó nhọc...
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.