Gợi ý
-
Hơi thở để nhập các định
Phật giáo không có dạy dùng hơi thở để nhập các định. Định Niệm Hơi Thở chỉ dùng hơi thở để ly tham, sân, si và các ác pháp.
-
Muốn bỏ dục không nhiễm uế
hay tự rửa sạch mọi cấu uế nội tâm thì cần phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ và Thân Hành Niệm, tức là hằng ngày phải ngăn ác diệt ác pháp, ly dục ly bất thiện pháp. Tuy lời nói đơn giản nhưng tu hành phải tận...
-
Ngộ đạo mà thâm nhập
là người thấy các pháp vô thường, các pháp vô thường khổ là thật nên buông xả sạch. Người giữ giới luật nghiêm chỉnh, tâm sẽ không phóng dật là chứng đạo dễ dàng, không có khó khăn. Ngộ và thâm nhập ngay liền là người chứng đạo không cần...
-
Tứ vô lượng tâm
Tứ Vô Lượng Tâm là một cái tên chỉ chung cho bốn pháp môn độc nhất của Đạo Phật (gồm có: 1- Từ tâm; 2- Bi tâm; 3- Hỷ tâm; 4- Xả tâm), từ bốn pháp môn đó tu tập đi đến cứu cánh mà không cần phải tu tập...
-
Trạng thái không vọng tưởng
thì 18 loại hỷ tưởng xuất hiện, biết chuyện quá khứ, vị lai của mình, của người rất rõ ràng.
-
Cúng dường phi pháp
không nên cúng dường Phật và chúng Thánh Tăng thực phẩm động vật vì cúng dường như vậy không có phước mà tổn đức thêm trọng tội vì sát hại sanh linh. Vì sự sống của ta, ta không thể không ăn uống, nhưng ăn uống ta phải có lòng...
-
Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
là khi đứng trước các ác pháp thì phải hiểu rằng: “Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua” vượt qua cái bình thường của mọi người bằng “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”.
-
Hơi thở tịnh chỉ
tức là thân hành tịnh chỉ, thân hành tịnh chỉ tức là nhập Tứ Thiền. Nhập Tứ Thiền cơ thể chưa ngưng hoạt động hoàn toàn, chỉ khi nhập Diệt Thọ Tưởng Định hay là Diệt Tận Định thì cơ thể hoàn toàn ngưng hoạt động, chỉ còn lại từ...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Tâm thường thanh tịnh
là tâm tùy tức.
-
Tướng chung
Đối với sắc, khi mắt vừa thấy một hình dáng toàn diện là tướng chung. Ví dụ: Khi chúng ta vừa thoáng thấy một hình bóng cô gái, hình bóng vừa thoáng thấy đó là mắt thấy sắc tướng chung của cô gái.
-
Cúng dường trai Tăng có phước báo lớn
là cúng dường cho cá nhân (tu sĩ) hay tập thể (giáo đoàn tăng, ni) phải thanh tịnh, tức có giới luật, giữ gìn nghiêm trì giới luật. Còn cá nhân (tu sĩ) và tập thể (Tăng đoàn)không thanh tịnh, không đoàn kết, không đạođức, sống phá giới và phạm...
-
Đứng lớp dạy người tu tập
là phải theo thứ lớp mà dạy đạo. Thứ nhất là phải dạy giới luật (ăn, ngủ, độc cư, nhẫn thục, tùy thuận, bằng lòng). Thứ hai là phải dạy tỉnh giác (đi kinh hành). * Thứ ba là phải dạy xả tâm (Định Vô Lậu, tri kiến giải thoát).Ba...
-
Muốn bỏ một thói quen
hành động nào thì phải có nghị lực, có gan dạ và còn phải bền chí thì mới mong bỏ được.
-
Người giữ giới không tà dâm
là người biết trọng nhơn, nghĩa với người phối ngẫu của mình.
-
Tướng của định bất động tâm
là Tứ Niệm Xứ, một trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Đừng dẫn đạo vào tâm
là đừng nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ. Càng học nhiều, bản ngã càng to lớn thì tâm tham danh, thích lợi càng nhiều, nên bít mất đường lối tu tập của họ,...
-
Muốn cầu vui Niết Bàn
thì mọi người đều phải bước đi bằng trí óc và đôi chân của mình trên con đường Bát Chánh Đạo, chứ không có người nào đi thay cho mình được.
-
Người hiện tiền
Là có mặt của hai bên tranh chấp chống đối nhau.
-
Từ trường
tức là nói đến nghiệp lực nhân quả thiện ác do con người hành động theo ba chỗ thân, miệng, ý của họ tạo ra một khoảng không gian rộng hẹp nhất định theo sự huân tập nhiều ít của họ. Tâm lực thiện của người tu sĩ chân chánh...