Gợi ý
-
Trượng
là thanh cây bằng gỗ suông dài 3m33 dùng làm vũ khí đánh nhau hay dùng để đánh trị những người có tội trong thời phong kiến xưa. Ngày xưa trượng, gậy là hai loại vũ khí dùng để đánh và giết hại chúng sanh, làm cho chúng sanh đau...
-
An trú trong yên lặng và không rơi vào vô ký
Cách thứ nhất: Cần tu Định diệt tầm giữ tứ cho thuần thục, luôn luôn phải giữ tứ trong câu pháp hướng: “Tâm phải gom trong hơi thở, hơi thở chậm và nhẹ”, trong khi ngồi tu luôn nhắc câu pháp hướng trên, không cần đếm.Tu như vậy tâm sẽ...
-
Giới
là giới luật, là những điều ngăn cấm, là những pháp thiện. Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới là giữ vĩnh viễn, khi thề suốt đời giữ giới, dầu vì tánh mạng đi nữa cũng giữ giới, không được phạm vào giới ấy, bất cứ vì...
-
Khi thọ thực chung
Khi thọ thực chung trong đoàn thì tất cả những dụng cụ cá nhân trong khi ăn uống phải mang theo đầy đủ, không được mượn dụng cụ của người khác, không được chạy tới chạy lui đi lấy dụng cụ. Khi ngồi xếp bằng vào vị trí ăn uống...
-
Muốn kéo dài thời gian an trú trong an ổn - (yên lặng)
thì phải tu tập các định: 1- Định diệt tầm giữ tứ. 2- Định chánh niệm tỉnh giác. 3- Định vô lậu quét sạch lậu hoặc. Nếu không tu ba loại định này cho thuần thục thì trạng thái an ổn kia chỉ là một xúc tưởng hỷ lạc, sẽ...
-
Nhân cách tương đối
là con người xứng đáng với danh nghĩa con người, nghĩa là phải sống có nghĩa cử lòng nhân, có tình cảm lương tri, có ý thức sáng suốt. Giáo lý Nhân cách tương đối nhắm vào toàn diện đời sống của con người (sanh y).tức là: - 1) Hóa...
-
Sóng gió Chơn Như
là những thử thách lòng người để biết ai vì Phật pháp, vì đạo đức thương yêu nhau trong khi tu viện Chơn Như gặp nhiều khó khăn. Trong sự thành công nào cũng vậy đều phải gặp nhiều khó khăn, gian nan, thử thách.Thầy đang điều khiển con thuyền...
-
An trú với lòng từ
là an trú trong lòng thương yêu của mình đối với tất cả chúng sanh, không có loài vật nào mà không thương yêu.
-
Dẫn đạo vào tâm
là không Như Lý Tác Ý, là nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ, tâm tham danh, thích lợi.
-
Giới cấm
Giới cấm là một điều luật bắt buộc mỗi tín đồ không được vi phạm, nếu ai vi phạm thì không được chấp nhận là tín đồ Phật giáo nữa. Có nhiều giới cấm: Không sát sanh, Không tham lam trộm cắp. Không dâm dục.Không nói láo. Không nói hai...
-
Muốn khắc phục được vọng tưởng
thì không nên ức chế tướng vọng tưởng trong tâm ta, mà phải dùng pháp Tứ Chánh Cần xả ly tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử thì vọng tưởng sẽ hết, tức là tâm không phóng dật; tâm không phóng dật là tâm định trên thân...
-
Số mệnh
Người ta cho rằng con người có số mệnh. Ai có số giàu là giàu, số nghèo là nghèo; số nghèo thì không làm sao làm giàu nổi. Do tin tưởng vào số mệnh nên có một số người tiêu cực, sanh ra lười biếng bê tha rượu chè bài...
-
Thành tựu pháp quán thân, thọ, tâm, pháp vô thường, khổ, vô ngã
từ bỏ được, ngăn chặn được lòng tham dục. Từ bỏ lòng tham dục thì phải nhận thấy rõ ràng từng tâm niệm dục rất vi tế, rất nhỏ nhặt. Ví dụ: tham dục ăn, tham dục ngủ, tham dục làm việc, tham dục nói chuyện, tham dục đọc kinh...
-
Trong sạch
là không làm khổ mình khổ người.
-
Giới cấm sát sanh
là “Giới Đức Hiếu Sinh”. Giới Đức Hiếu Sinh là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này. Người phật tử cần phải học hiểu và sống cho đúng đức hạnh này. Đạo Phật ra đời chỉ dạy cho nhân loại có một tâm hồn hiếu...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Nhân điện tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển điện lực trong thân người.
-
Sống biệt trú 4 tháng
thời gian sống giới luật cho một người nào muốn theo Phật xuất gia tu hành để thử thách đời sống giới luật, nếu người đó sống được thì Phật chấp nhận cho xuất gia, còn người đó thấy sống không được thì trở về đời bình thường.
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...