Gợi ý
-
Giáo pháp của Phật giáo
là chân lí của loài người, có tính chất thiết thực, cụ thể, không trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, là giáo pháp Bát Chánh Đạo. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác định giáo pháp của Phật. Ngoài Bát Chánh Đạo ra thì không có pháp...
-
Chứng đạo
Chứng đạo là sạch Vô Minh, Minh hiện tiền, là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Chứng đạo là chứng một đạo lực có BốnThần Túc để thực hiện Tam Minh, làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sinh luân hồi, trước khi...
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
An cư kiết hạ - tuổi đạo
Khi thọ giới Tỳ kheo tức là thọ giới cụ túc xong, hằng năm phải về an cư kiết hạ, mỗi hạ tính là một tuổi đạo, không về an cư không tính tuổi đạo. Còn tính tuổi đạo theo kinh sách nguyên thủy ai sống không vi phạm giới...
-
Già khổ
Già khổ là cơ thể suy yếu, đi đứng không vững vàng, tay chân run rẩy, thường mệt nhọc, khó thở, tâm trí lẫn lộn hay quên, muốn làm việc gì cũng làm không được, ngồi một mình thì cô đơn buồn khổ, v.v...Già khổ là một sự thật hiển...
-
Tịnh chỉ hơi thở
Hơi thở là sự hoạt động tự nhiên của thân để tiếp thu thể khí bên ngoài nuôi dưỡng thể khí bên trong. Hơi thở là sự hoạt động nội của thân, là mạng sống của con người. Nghĩa đen của bốn chữ tịnh chỉ hơi thở là: “dùng năng...
-
Chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ
là Thông suốt Tam Minh.
-
An trú tâm trong hơi thở
An trú tâm trong hơi thở là để khắc phục những tham ưu trên thân hay nói cách khác cho dễ hiểu hơn là để đẩy lui những bệnh khổ trong thân (cảm thọ) hoặc là để đẩy lui tâm tham, sân, si. (theo phương pháp Định Niệm Hơi Thở)...
-
An trú tâm trọn vẹn trong hơi thở
tức là biết hơi thở vô, hơi thở ra một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái, an lạc, đó là làm cho tràn đầy sung túc, dư thừa, không thiếu về niệm hơi thở.
-
Giường cao
Gường cao là giường làm cao hơn tám ngón Như Lai. Mỗi ngón Như Lai bằng 1 tấc, vậy tám ngón Như Lai là tám tấc, giường làm cao hơn tám tấc là giường cao, người tu sĩ không được nằm (Trong giới luật có người dịch là tám lóng...
-
Trưởng lão
trong Đạo Phật được xem là một bậc tu chứng đã giải thoát hoàn toàn, là bậc A La Hán. Một bậc tu chứng Trưởng lão không phân biệt là tu sĩ hay cư sĩ, không phân biệt người đó tuổi tác nhỏ hay lớn, một khi tâm lìa tâm...
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...
-
Dẫn tâm vào đạo
là Pháp Như Lý Tác Ý, Pháp Hướng Tâm. Dẫn tâm vào chân lý giải thoát của đạo thì tâm giải thoát của đạo.
-
Nhân quả cận tử nghiệp báo
Nghiệp báo cận tử nghiệp lúc người sắp lâm chung hiện ra rất rõ bằng trong giấc mộng, bằng những hình ảnh do tưởng uẩn hiện ra. Ví dụ 1: Một người đồ tể thường giết trâu bò chó gà heo dê khi sắp chết thấy chúng đến cắn xé...
-
Nhân quả hiện tại nghiệp báo
muốn được lúa phải cày bừa gieo mạ; muốn giàu sang phải bố thí; muốn sống lâu phải làm lành; muốn được trí tuệ phải học hành nghiên cứu … giết sinh mạng cứu sinh mạng làm cho người tiến mau đến cõi chết, tức là tự giết mình, đau...
-
Diệt cảm thọ
là diệt cả hai ÁI (ái lạc và ái khổ). Khi duyên ái bị diệt thì tâm ham muốn ưa thích không còn. Diệt duyên cảm thọ phải có đầy đủ ý chí và nghị lực, chỉ dành cho người có ý chí dũng mãnh kiên cường, chẳng hề nao...
-
Diệt duyên Cảm Thọ
có hai phương pháp diệt duyên Cảm Thọ: 1- Tâm bất động. 2- An trú tâm trong Hơi Thở bằng Định Niệm Hơi Thở hay pháp Thân Hành Niệm. An trú tâm trong Hơi Thởhoặc bằng tâm bất động, pháp nào hợp với đặc tướng của mình thì tu tập...
-
Nhân tướng của hành thọ
là sự tăng giảm hoạt dụng cảm nhận, cảm giác, khinh an, hỷ lạc, thanh thản, thoái mái, hoặc đau nhức, khó chịu và sự rung động trong nội ngoại của thân.
-
Tu Định Niệm Hơi Thở
ngồi kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, hai mắt nhìn xuống chót mũi, kế đó hít vào một hơi thở, chậm, nhẹ, dài. Khi nào hít vào hết thì thở ra cũng chậm, nhẹ và dài để tâm gom lại. Khi thở ra hết thì trở lại hơi thở...