Gợi ý
-
Thế giới quan của Phật Giáo
thế giới quan của Phật Giáo là 12 nhân duyên, là năm dục trưởng dưỡng. Năm dục trưởng dưỡng như trong kinh Tăng Chi Bộ tập 4 trang 184 dạy: “Các sắc do con mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp...
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Lễ phép xã giao
sống đối xử với nhau không làm khổ mình, khổ người, tức là biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng (không phải là theo lễ phép xã giao thường như ngoài đời),là cách đối xử với mọi người, luôn luôn phải thấy mọi người đều là người tốt, người...
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...
-
Bí quyết cốt tủy giải thoát của đạo Phật
là ly dục, ly ác pháp thì được giải thoát, chỉ cần siêng năng tu tập là đạt được kết quả ngay liền. Kẻ nào vô minh thường bị tham ái trói buộcthích thú vui chơi chỗ này, chỗ kia thì sự đau khổ và tái sanh luân hồi không...
-
Giới luật của Phật
là nền đạo đức nhân bản – nhân quả, tức là đạo đức của loài người. Dù giới lớn, giới nhỏ nhặt, giới trọng, giới khinh, v.v… giới nào cũng đều là những hành động đức hạnh làm Người, làm Thánh mà mọi người trên thế gian này, ai ai...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Bí quyết thành công sự giải thoát của Phật giáo
là sống Độc Cư.
-
Bí quyết thành tựu của Đạo Phật
1- Giữ tâm không phóng dật. 2- Thích sống nhàn tịnh.
-
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối có nghĩa là ngày ấy, các tu sĩ tập trung trong Tổ đường, ngồi xếp bằng phân làm hai hàng thẳng, chừa một lối đi rộng khoảng 2m giữa bàn thờ Tổ, những tu sĩ có hạ lạp cao thì ngồi trước, còn những...
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Giới luật Phật
gồm chung có: ngũ giới, thập thiện, thập giới sa di, sa di ni, 250 giới tỳ kheo tăng và 348 giới tỳ kheo ni. Tất cả giới luật này để chỉ dạy những hành động đạo đức của con người từ phàm phu, bình thường đến bậc Thánh nhân,...
-
Thu nhiếp tâm
là một kỳ công tu tập chớ không thể chỉ hiểu biết trong kinh sách suông là thu nhiếp được tâm. Đây là Đức Phật dạy tu tập Tứ Niệm Xứ. Đầu tiên chúng ta phải tu tập Quán Thân Trong Thân, khi quán thân trong thân cho được thuần...
-
Đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật
là phải dẹp bỏ tha lực, nếu còn cầu cúng, tế lễ, cầu phước, cầu tự, cầu an, cầu siêu, v.v... là đi ngược lại đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật và con người sẽ sống trong ảo tưởng, mê tín và lạc hậu.
-
Niết Bàn của Phật
là trạng thái tâm không còn ham muốn, tâm vô dục, và không bị lay động. Với mục đích muốn được tâm vô dục và bất động thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp.
-
Tà pháp của ngoại đạo
giáo pháp của Bà La Môn mạo danh là giáo pháp của Đức Phật,
-
Đạo Phật
Đạo Phật là một tôn giáo tự lực, ra đời vốn giải thoát bốn chân lý sanh, già, bệnh, chết, đem lại cho loài người một chương trình giáo dục đào tạo con người đầy đủ đạo đức nhân bản - nhân quả làm người, sống không làm khổ mình,...
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Niệm không phóng dật
Khi tâm có niệm không phóng dật, thì ngay lúc bấy giờ thành tựu niệm tuệ tối thắng tức là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ.