Gợi ý
-
Phật giáo lai căng
một loại Phật giáo không còn là của Phật giáo chính gốc nữa, tu hành uổng công vô ích vì tu hành chẳng đến đâu, làm hao tốn tiền của một cách vô ích.
-
Phật giáo Thiền tông
có một số nhà sư Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn hóa đạo đức tư tưởng của Lão Tử. Họ triển khai thành một Phật giáo Trung Quốc ảnh hưởng vô vi của Lão giáo biến nền văn hóa đạo đức của Phật giáo Trung Quốc thành một nền văn...
-
Phật giáo Tịnh Độ Tông
là dòng văn hóa đạo đức Phật giáo mê tín biên soạn những bộ kinh sách phát triển thường ca ngợi và khuyến khích tín đồ tu tập pháp môn niệm Phật A Di Đà, vì cho pháp môn đó hợp với thời đại mạt pháp. Phật giáo Tịnh Độ...
-
Phật giáo Trung Quốc
chịu ảnh hưởng tư tưởng Tam Cang, Ngũ Thường của Khổng Tử và pháp Vô Vi của Lão Tử. Phật giáo Trung Quốc chịu ảnh hưởng hai nhà tư tưởng này nên biến giáo pháp của Phật giáo thành pháp môn Tịnh Độ Tông và Thiền Tông.Phật giáo Trung Quốc...
-
Phát lồ sám hối - (tự sám hối)
1 - Tự sám hối: quỳ trước tượng Phật phát lồ những điều làm sai, xin đức Phật chứng minh từ đây về sau con xin từ bỏ không tái phạm lỗi này nữa. 2- Phát lồ sám hối: đến trước một vị Thầy thanh tịnh giới luật tỏ bày...
-
Phật pháp
là đạo lý “nhân quả và duyên sinh”, dành riêng cho những người sống trong thiện pháp, chứ không phải để cho những người sống trong ác pháp.
-
Phật pháp để cho người thiền định
“người thiền định” là người biết ngăn ác diệt ác pháp, biết sống nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, biết sống độc cư trầm lặng một mình, biết buông xả các ác pháp, biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc.
-
Phật tánh
Các Kinh sách Đại Thừa đều cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh, tưởng rằng: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh” là một pháp vô vi thường hằng bất biến: Chân Không, Tánh không, Bản Lai Diện Mục Hiện Tiền, Ưng Vô Sở Trụ...
-
Phật tử chân chánh
Người tín đồ đến chùa cúng bái Phật, cúng dường chư Tăng, nghe thuyết giảng kinh điển để tìm hiểu và cân nhắc pháp môn nào đúng, pháp môn nào sai, để chọn lấy pháp môn chân chánh của đạo Phật rồi mới tu tập.
-
Phật tử kiêu căng
Người tín đồ đến chùa ít cúng dường chư Tăng, ít lễ Phật, ít cúng bái, chỉ chuyên nghe thuyết giảng kinh điển, học thuộc làu nghĩa lý và thỉnh nhiều loại kinh sách của các nhà học giả nghiên cứu sưu tầm soạn ra; lấy đó làm tiêu chuẩn,...
-
Phật tử mê tín
Người tín đồ đến chùa cúng bái, cầu an, cầu siêu, xin xăm, bói quẻ, xem ngày tốt xấu, cúng sao, giải hạn v.v...
-
Phật tử mượn danh làm ăn
Người tín đồ đến chùa không cúng bái Phật, không cúng dường chư Tăng, không nghe thuyết giảng kinh, chỉ móc nối làm ăn.
-
Phật tử nông nỗi
Người tín đồ đến chùa cúng dường chư Tăng, nghe thuyết pháp giảng kinh để tìm hiểu đạo Phật. Những người này có học thức nhưng lại thiếu cân nhắc, nghe giảng pháp nào cũng tin ngay pháp nấy, không biết pháp đó đúng hay sai với pháp của đạo...
-
Phật, bậc Thánh A La Hán
người chứng đạt được 10 danh hiệu : 1- Bậc A La Hán, 2- Bậc Chánh Biến Tri, 3- Bậc Minh Hạnh Túc, 4- Bậc Thiên Thệ, 5- Bậc Thế Gian Giải, 6- Bậc Vô Thượng Sĩ, 7- Bậc Điều NgựTrượng Phu, 8- Bậc Thiên Nhân Sư, 9- Bậc Phật,...
-
Phi công đức
Phi công đức là không có phước báo mà còn thêm tội lỗi.
-
Phi Thánh cầu
tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu,...
-
Phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là một loại định tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo. Nó là loại định cao nhất của ngoại đạo. Đức Phật nổ lực tu tập trong một thời gian ngắn, Ngài đã nhập được một cách dễ dàng Phi tưởng phi phi tưởng xứ định, nhưng đức...
-
Phiền não gốc
có 10: 1/ Tham là lòng tham lam, 2/ Sân là nóng giận, 3/ Si có nghĩa là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, 4/ Mạn là ngã mạn, kiêu căng, tự đắc. Mạn có bảy thứ: Mạn: Nghĩ mình hơn nghĩ người.Ngã mạn:...
-
Phước hữu lậu
giàu sang, uy quyền thế lực, còn làm khổ mình khổ người. Chỉ có đạo đức giới luật của Đức Phật thì mới không làm khổ mình khổ người; không làm khổ mình khổ người thì mới giải thoát.
-
Phước vô lậu
tức là làm chủ sự sống chết và cũng chính là làm chủ nhân quả của kiếp người. Duy chỉ có pháp môn của Phật giáo Nguyên Thủy thì mới hưởng được phước vô lậu. Các pháp môn của Đại Thừa chỉ dạy tu tập chẳng mê muội nhân quả,...