Gợi ý
-
Giới luật Phật
gồm chung có: ngũ giới, thập thiện, thập giới sa di, sa di ni, 250 giới tỳ kheo tăng và 348 giới tỳ kheo ni. Tất cả giới luật này để chỉ dạy những hành động đạo đức của con người từ phàm phu, bình thường đến bậc Thánh nhân,...
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật
là phải dẹp bỏ tha lực, nếu còn cầu cúng, tế lễ, cầu phước, cầu tự, cầu an, cầu siêu, v.v... là đi ngược lại đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật và con người sẽ sống trong ảo tưởng, mê tín và lạc hậu.
-
Niết Bàn của Phật
là trạng thái tâm không còn ham muốn, tâm vô dục, và không bị lay động. Với mục đích muốn được tâm vô dục và bất động thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp.
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Tà pháp của ngoại đạo
giáo pháp của Bà La Môn mạo danh là giáo pháp của Đức Phật,
-
Đạo Phật
Đạo Phật là một tôn giáo tự lực, ra đời vốn giải thoát bốn chân lý sanh, già, bệnh, chết, đem lại cho loài người một chương trình giáo dục đào tạo con người đầy đủ đạo đức nhân bản - nhân quả làm người, sống không làm khổ mình,...
-
Niệm Pháp
là tư duy suy nghĩ những lời dạy của đức Phật. Ví dụ, Đức Phật dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp”, ngày ngày ta tâm tâm niệm niệm, luôn luôn cảnh giác giữ gìn và ngăn ngừa các pháp ác.Nếu lỡ có các pháp...
-
Bốn loại định căn bản của Phật giáo
1/ Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2/ Định Vô Lậu. 3/ Định Niệm Hơi Thở. 4/ Định Sáng Suốt. Khởi đầu tu bốn loại định này bằng pháp môn Tứ Chánh Cần. Dùng bốn loại định này ngăn ác diệt ác pháp, khởi thiện tăng trưởng thiện pháp, tức là...
-
Niệm Phật
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật. Ngài sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát. Niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống như...
-
Thiền của Phật
là phải lìa tâm tham, diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp hay ngăn ác diệt ác pháp, chứ không phải ngồi bắt chân lên là nhiếp tâm không vọng tưởng, không phải còn tham ăn, tham dục mà gọi là thiền định.Như vậy Thiền của Phật...
-
Y áo của phật tử
có ba màu: Lam, nâu và vàng. Hiện giờ cư sĩ Bắc Tông và tu sĩ Bắc Tông đều mặc y áo màu nâu và màu lam, còn màu vàng thì chỉ dành riêng cho tu sĩ thọ cụ túc giới mặc mà thôi. Nhưng bên hệ phái khất sĩ,...
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Y nơi pháp thiện
tức là dùng trạch pháp giác chi chọn lựa một câu pháp hướng tâm cho phù hợp với đặc tướng của mình, để hằng ngày dùng câu đó như lý tác ý (tự kỷ ám thị). Chọn lựa câu pháp hướng thiện, không được dùng câu pháp hướng ác.“Tâm ly...
-
Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng và Niệm Giới
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy niệm Phật có nghĩa là Phật sống như thế nào thì chúng ta sống như thế nấy thì gọi là niệm Phật. Niệm pháp có nghĩa là pháp dạy như thế nào thì chúng ta sống đúng như pháp...
-
Y phấn tảo
có mười loại vải phấn tảo: 1- vải trâu nhai. 2- vải chuột cắn. 3- vải bị cháy nám. 4- vải do đàn bà có kinh nguyệt dùng. 5- vải đàn bà sanh dùng. 6- vải trong miếu thần, lâu ngày người ta thay vải mới.7- vải chim tha, gió...
-
Đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật
Những danh xưng trong Phật giáo thuộc phẩm cấp có cao, có thấp trong Giáo Hội, để khi nghe gọi mọi người biết ngay vị ấy ở hàng đẳng cấp nào. Theo đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật giáo hiện giờ: - Đẳng cấp thứ nhất: Người mới xuất...
-
Lòng hoan hỉ chấp nhận pháp
Lòng vui mừng chấp nhận pháp và hiểu rõ giá trị pháp.
-
Thiền định của Đạo Phật
có tên là Tứ Thánh Định, chính là tâm toàn thiện. Tâm toàn thiện là tâm định chứ không phải thân định, Đức Phật xác định: “Tâm định trên thân, Thân định trên tâm” là hai loại thiền định rõ ràng: 1/ Tâm định (Chư ác mạc tác, chúng thiện...
-
Y pháp bất y nhân
nghĩa là y nơi pháp mà tu hành, đừng y vào các thầy, vì các thầy tuy dạy như vậy mà chưa có tu hành được như trong kinh đã dạy. Giảng sư là người nói được, chứ không làm được, là người nói láo, là người lừa đảo người...