Gợi ý
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Giáo pháp của Phật giáo
là chân lí của loài người, có tính chất thiết thực, cụ thể, không trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, là giáo pháp Bát Chánh Đạo. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác định giáo pháp của Phật. Ngoài Bát Chánh Đạo ra thì không có pháp...
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Trí về trú pháp
Trí biết rằng già chết do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong quá khứ già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong tương lai già chết...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Khi ăn, uống thuốc men đều phải …. giữ gìn đầy đủ”
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) phải lưu ý từ hành động ăn uống hằng ngày đến uống thuốc thang trị bệnh đều phải nhẹ nhàng vén khéo, ăn không chậm lắm mà cũng không...
-
Chướng ngại pháp
không khác dục và ác pháp nhưng còn rõ nghĩa hơn. Ví dụ như ngồi kiết già hai chân đau, đó là chướng ngại pháp; sáng muốn ăn, chiều muốn uống sữa, đó cũng là chướng ngại pháp; v.v...
-
Chọn lựa pháp thiện
có hai cách: 1.- Chọn lựa pháp thiện loại trừ pháp ác tức là tu tập Định Vô Lậu, mà trong kinh dạy: “Với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy trong khi ấy Trạch Pháp Giác Chi bắt đầu khởi lên”.Khi Trạch Pháp Giác Chi bắt...
-
Chơn pháp
là “Giới, Định, Tuệ”.
-
Muốn góp phần vào việc giữ gìn và xây dựng Chánh pháp
không phải ở chỗ xây dựng cơ sở, không phải ở chỗ in kinh sách nhiều mà ở chỗ mỗi người phải sống có đạo đức: đừng nói những lời li gián, đừng nói xấu người khác, đừng tranh chấp hơn thua, đừng vì danh, vì lợi mà vì sống...
-
Trước khi mênh chung thì phải nghĩ đến Ta
tức là nghĩ đến giới luật, giới luật là tâm vô lậu, tâm vô lậu là tâm bất động, tâm bất động là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Danh hiệu Đức Hạnh và Trí Hạnh của Phật
1- Như Lai; 2- Ứng cúng; 3- A La Hán; 4- Chánh Đẳng Giác; 5- Minh Hạnh Túc; 6- Thiện Thệ; 7- Thế gian Giải; 8- Vô Thượng sĩ; 9- Điều Ngự Trượng Phu; 10- Thiên Nhân Sư; 11- Phật; 12- Thế Tôn”.
-
Thành tựu pháp quán thân, thọ, tâm, pháp vô thường, khổ, vô ngã
từ bỏ được, ngăn chặn được lòng tham dục. Từ bỏ lòng tham dục thì phải nhận thấy rõ ràng từng tâm niệm dục rất vi tế, rất nhỏ nhặt. Ví dụ: tham dục ăn, tham dục ngủ, tham dục làm việc, tham dục nói chuyện, tham dục đọc kinh...
-
Ác pháp
là tâm tham, sân, si, là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Ác pháp gồm chung có rất nhiều, nhưng giới cư sĩ Phật dạy chỉ có: Thập thiện và thập ác.Thập thiện và thập ác là...