Gợi ý
-
Nhân quả
theo chữ Hán có nghĩa là hạt giống và bông trái. Nhân quả là hành động và kết quả của hành động. Nếu lấy một hạt cam (là nhân) gieo trồng xuống đất, hạt cam lên thành cây cam (là quả), cây cam lớn lên cho ta những quả cam...
-
Sống đúng đạo đức nhân bản–nhân quả
là người sống thấy lỗi mình, không thấy lỗi người. Còn những người sống thấy lỗi người, là những người đang sống theo vòng nhân quả luân hồi sinh tử. Sống biết thương yêu và tha thứ mọi lỗi lầm của nhau là đạo.
-
Thân nhân quả
là thân ngũ uẩn của chúng ta. Trong thân nhân quả chỉ thuần có một vị khổ, không có vị giải thoát, nếu chúng ta không tu tập đúng chánh pháp thì không bao giờ có vị giải thoát. Vì thân nhân quả là thân vô thường, nghĩa là phải...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Bậc đại tu hành chẳng lạc nhân quả
Chữ “lạc” ở đây có nghĩa là rơi, bị, nghĩa là bậc đại tu hành không bị nhân quả tác dụng thân nhân quả duyên hợp, đó là hiểu sai. Đã mang thân nhân quả thì phải có tai nạn, bệnh tật; thân nhân quả vẫn là thân nhân quả...
-
Làm chủ nhân quả
là làm chủ hành động thân, khẩu, ý của mình, đừng làm khổ mình, khổ người và làm khổ tất cả chúng sanh. Là làm chủ sanh, già, bệnh, chết của mình và cũng chấm dứt luân hồi. Mục đích của đạo Phật là phải làm chủ được tâm, đừng...
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả
Nhân là mỗi hành động thân, miệng, ý của chúng ta khởi ra; sự thọ chịu khổ hay vui của mỗi hành động kia là quả: Ví dụ, khi chúng ta nói: "Thằng khốn nạn", thì khi nói như vậy là "Nhân". Người bị mắng như vậy sẽ tức giận...
-
Luật nhân quả
là một phép tắc, được quy định theo sự hoạt động tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh trong không gian. Nếu không có luật nhân quả quy định trật tự các hành tinh trong không gian này thì hoạt động...
-
Hành động đạo đức nhân quả
có nghĩa là mình muốn được an vui hạnh phúc thì không nên làm những điều ác, những điều làm khổ mình, khổ người và khổ muôn loài chúng sanh, nếu làm những điều ác khổ mình, khổ người, dù có cầu Thánh, Thần, chư Phật, chư Bồ Tát gia...
-
Ý là nhân, Tâm là quả
cho nên ý làm mà tâm chịu (ý làm ác tâm chịu khổ, ý làm thiện tâm hưởng phước). Ý thì có ý căn (óc não), còn tâm thì không có tâm căn, vì tâm là quả của ý, ý là nhân của tâm. Nếu gọi tâm mà bảo là...
-
Nọc độc rắn nhân quả
Một người vợ khóc chồng, một người chồng thương vợ là ái kiết sử; một người mẹ thương con, một người con thương mẹ là ái kiết sử. Tất cả các tình cảm thương yêu nhau là ái kiết sử. Người nào đã bi lụy vì tình cảm yêu thương...
-
Thuyết nhân quả
thì làm chủ được, và thay đổi được vì nó di chuyển. Sự thay đổi đó là thuyết nhân quả.
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
là khi đứng trước các ác pháp thì phải hiểu rằng: “Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua” vượt qua cái bình thường của mọi người bằng “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”.
-
Trạo cử, hối quá
trạo cử là con người lúc nào cũng rọ rạy khó chịu, quay bên nay, móc bên kia, suy tính đủ thứ. Hối quá là ân hận mãi về một việc làm trong quá khứ.
-
Muốn có đạo đức nhân quả
thì phải học và tu tập theo đức hạnh trong giới luật của Phật đã dạy nhờ đó ta mới thấu rõ là pháp môn giới luật của Phật là pháp môn vô lậu thật sự. Nếu ai không tu giới luật mà bảo rằng vô lậu giải thoát thì...
-
Đôi mắt nhân quả
thấy biết mọi việc xảy ra đều do nhân quả, nên khi xông pha cứu người là biết mình có đủ khả năng cứu người mà không hại mình,
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Con người của nhân quả
là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.