Gợi ý
-
Muốn quán thân trên thân hay là quán trên thân nội, ngoại
thì nên tác ý: “TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC”, rồi im lặng ngồi, hay đi, hoặc nằm, hay đứng đều nhìn vào tâm, sẽ thấy sự bất động của nó hiện ra rất rõ. Ngày ngày cứ tu tập như vậy thì sẽ cảm nhận chứng đạo từng...
-
Vỏ trong cây
thành tựu Thiền định (nhiếp tâm BẤT ĐỘNG một hai giờ)(Trung Bộ, kinh số 29. ĐẠI KINH THÍ DỤ LÕI CÂY).
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Vô trụ
là tâm không trụ bất cứ một nơi nào cả (Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, kinh Kim Cang).
-
Dục tham triền cái
là cái màn ngăn che lòng tham muốn, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng tham muốn vẫn còn nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không...
-
Vũ trụ quan của Phật Giáo
vũ trụ quan của Phật Giáo chỉ ở trên một tụ điểm của không gian và thời gian từ đó nhìn thấy vạn pháp do 12 nhân duyên hợp lại mà thành, vì Phật Giáo có khả năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian và thời gian,...
-
Giới hạnh giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Giới hạnh giới hành sắc trần
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành sắc trần như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Vững trú trong thiện pháp
là không cho ác pháp chiếm tâm hay đặt chân vào tâm, luôn luôn đề cao cảnh giác.
-
Tu tập Thân Hành Niệm cho tâm thật định tỉnh trên thân hành
thì Xả Giác Chi sẽ xuất hiện, Xả Giác Chi xuất hiện thì mới giúp xả sạch tâm tham, sân, si... tức là trên pháp Thân Hành Niệm ly dục ly ác pháp để vào Bất Động Tâm Định. Dùng ý thức tu tập pháp Thân Hành Niệm để ly...
-
Bậc Hiền Trí
Người chỉ lỗi và khiển trách chúng ta để chúng ta trở thành người tốt, có đạo đức; bậc Hiền Trí dám nói thẳng, dám chỉ lỗi, dám khiển trách những chỗ sai lầm của cuộc đời cũng như trong Đạo, để cho mọi người biết mà cố gắng sửa...
-
Năm dục trưởng dưỡng
là năm thứ nuôi lớn lòng dục, gồm có: 1.- Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp dẫn; càng thấy nhiều sinh ra dục càng nhiều nên gọi là trưởng dưỡng. 2.- Thinh do tai nhận thức, khả lạc, khả...
-
Bậc thiện hữu tri thức
là bậc tu hành đúng chánh pháp của Phật và đã tu chứng đạo. Người tu hành chân chánh, đầy đủ công đức siêng năng, không lười biếng, xa lìa tâm kiêu mạn, nhẫn nhục, nhân từ, một mình ở nơi thanh vắng tu tập, một mình đạt được Niết...
-
Phá hôn trầm và lười biếng
phải hết sức chiến đấu với nó, biết có trạng thái muốn nằm ngủ thì không nên ngồi mà phải đứng dậy đi kinh hành liền không được chậm trễ, vì tâm sẽ có những lý luận rất tinh vi, để lôi con nằm hoặc ngồi tu, rồi ngủ.Gặp bệnh...
-
Tam trọng ân
ba lạy là tượng trưng ba ân nghĩa lớn: - Lễ thứ nhất là tượng trưng cho Trời. - Lễ thứ hai tượng trưng cho Đất. - Lễ thứ ba tượng trưng cho Tổ Tiên. Trong Phật giáo lạy ba lạy có nghĩa là tam trọng ân: - Lễ thứ...
-
Thấu triệt
có nghĩa là đã hiểu như thật.
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Phá hôn trầm, thùy miên, vô ký
chịu khó siêng năng đi kinh hành hay đi kinh hành pháp THÂN HÀNH NIỆM thì sẽ đạt được kết quả phá hôn trầm, thùy miên, vô ký. Một người quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày.
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Thật tri
là sự hiểu biết qua ý thức. Khi chúng ta phân biệt mọi vật trước mắt mà hiểu được mọi vật đó một cách rõ ràng và cụ thể thì đó là thật tri. Thật tri chính là ý thức của chúng ta đang sử dụng hằng ngày trong cuộc...