Gợi ý
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Tà trí
là tri kiến không có giới luật, tri kiến không có giới luật là tri kiến ác, ác với mình, với người và ác cả hai, tri kiến không giới luật là tri kiến làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Người có tri kiến này là người...
-
Tà trí tuệ
là tưởng tri, là cái hiểu không đúng như thật. Chính cái hiểu biết không đúng như thật đã đưa con người vào vòng lẩn quẩn của nhân quả nghiệp báo không có lối thoát ra. Do sự hiểu biết không đúng như thật nên mới chấp thân tâm này...
-
Bốn giới trong lục hòa
1- Khẩu hòa không tranh cãi. 2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người). 3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học. 4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng...
-
Tàng trữ
là giữ lại, nén lại.
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật
Những danh xưng trong Phật giáo thuộc phẩm cấp có cao, có thấp trong Giáo Hội, để khi nghe gọi mọi người biết ngay vị ấy ở hàng đẳng cấp nào. Theo đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật giáo hiện giờ: - Đẳng cấp thứ nhất: Người mới xuất...
-
Pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện
là như thế nào? Xin các bạn hãy đọc bộ sách Đạo Đức Làm Người, Mười Giới Đức Thánh Sa Di, Một Trăm Giới Đức Làm Người và bộ Giới Đức Thánh Tăng, Ni do tu viện Chơn Như biên soạn thì lúc bấy giờ các bạn sẽ rõ Sơ...
-
Hành trì học giới
nghĩa là một hành giả tu theo Phật Giáo thì phải thông hiểu giới luật. Muốn thông hiểu giới luật thì phải học giới luật. Trong mỗi giới luật đều chia làm bốn phần: 1- Giới cấm 2- Giới hạnh 3- Giới đức 4- Giới hành.Giới cấm là một điều...
-
Tăng trưởng
là làm cho lớn, cho nhiều, cho mạnh.
-
Pháp trắng trị pháp đen
tức là lấy tịnh diệt động. Pháp đen nghĩa là khi tư tưởng tham-sân-si khởi lên, đó là tà kiến tà niệm, khiến cho tâm tư chịu nhiều đau khổ, sầu muộn giận hờn, thương ghét... thì ta khởi nghĩ theo chánh pháp, theo pháp trắng, tức là tư tưởng...
-
Pháp trí
là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, là trí tuệ hiểu biết về các pháp sinh, già, bệnh, chết là khổ. Pháp trí thấu hiểu các pháp đều vô thường, trên thế gian không có một vật gì thường hằng nhờ đó không còn chấp...
-
Pháp Trí và Tùy Trí
Pháp Trí là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, còn Tùy Trí là pháp tu tập Dẫn Tâm Vào Đạo nhờ có tu tập dẫn tâm như vậy thì Ngũ Triền cái và Thất Kiết Sử sẽ bị đoạn trừ tận gốc. Trên bước đường...
-
Thiện hữu tri thức
là người đã tu tập xong, là những bậc tu chứng: thứ nhất là chứng Giới luật; thứ hai là chứng Thiền định; thứ ba là chứng tuệ Tam Minh. Bậc thiện hữu tri thức là người không những học thức thông suốt giáo pháp mà còn tu hành chứng...
-
Nọc độc rắn nhân quả
Một người vợ khóc chồng, một người chồng thương vợ là ái kiết sử; một người mẹ thương con, một người con thương mẹ là ái kiết sử. Tất cả các tình cảm thương yêu nhau là ái kiết sử. Người nào đã bi lụy vì tình cảm yêu thương...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Lớp Thọ Bát Quan Trai
gồm có hai phần: 1- Nghi thức truyền Thọ Bát Quan Trai. 2- Giáo án học lớp Thọ Bát Quan Trai.