Gợi ý
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Nhiếp phục sợ hãi và hận thù
bằng năm giới cấm là năm phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để ra khỏi mọi sự khổ đau vì sợ hãi và hận thù: 1.- “Đoạn tuyệt sát sanh, 2.-“Đoạn tuyệt lấy của không cho, 3.- “Đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, 4. “Đoạn...
-
Tu tập nhập “Sơ Thiền”
là tu tập để chứng quả Thánh “Tu Đà Hoàn”. Ngoài pháp “Sơ Thiền” không thể tìm quả giải thoát “Tu Đà Hoàn” được.
-
Vô sắc giới
là cảnh giới không hình tướng như giấc mộng, chiêm bao. Người hay bị mộng mị, chiêm bao là người không vượt qua cảnh giới vô sắc.
-
Vô sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền vô sắc. Cảnh giới bốn thiền vô sắc tức là trạng thái Tứ Không Tưởng Định mà trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời vô sắc: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên, 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng...
-
Vô sân tầm
là tâm không còn giận hờn.
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Muốn phòng hộ sáu căn
duy chỉ có một pháp môn độc nhất, đó là "Độc cư".
-
Vô Thượng Sĩ
nghĩa là bậc cao hơn hết trong các hàng chúng sanh. Một con người làm chủ tột đỉnh giải thoát, không còn có sự giải thoát nào cao hơn nữa. Vô thượng sĩ còn gọi là “Thánh hạnh giải thoát cao nhất”.
-
Làm cho sung mãn
là cho nhuần nhuyễn, làm cho nhịp nhàng, làm cho thành một thói quen từ hành động này chuyển sang những hành động khác một cách tự nhiên không còn thiếu sót một hành động nào, rất đầy đủ trong pháp Thân Hành Niệm.Làm cho sung mãn còn có nghĩa...
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Tu tập sự tu tập tâm như hư không
hãy nương vào hơi thở mà tác ý như câu này “Tâm tôi phải giống như hư không, không dung chứa một vật gì cả: tham, sân, si cũng không dung chứa; phiền não, đau khổ, giận hờn, thương ghét cũng không dung chứa; bệnh tật khổ đau, sanh tử...
-
Tu tập sự tu tập về lòng từ
thì "an trú biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư.Như vậy cùng khắp thế gian, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú...
-
Những gì thông suốt cần phải thông suốt
là người phật tử phải thông suốt giới luật đức hạnh của Phật giáo, hiểu biết thông suốt liễu tri ngũ uẩn (là các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều là các pháp vô thường, để tâm không dính mắc chấp trước, vì nhờ thông suốt liễu tri như...
-
Bảy Kiết Sử
gồm có: 1- Ái kiết sử; 2- Sân kiết sử; 3- Kiến kiết sử; 4- Nghi kiết sử; 5- Mạn kiết sử; 6- Hữu tham kiết sử; 7- Vô minh kiết sử. Muốn giải thoát thì đoạn trừ tận gốc ngũ triền cái và thất kiết sử thì chứng đạo.
-
Giới hạnh giới hành sắc trần
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành sắc trần như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Thấp sanh
là những vật sanh ra nơi ẩm ướt như cỏ cây và những loài vi sinh vật, những loài vật này sanh trước tiên (thuộc về ác nghiệp).
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Giới hạnh hoan hỉ sống an tịnh
là Thánh hạnh của Phạm Thiên, tức là vui vẻ sống an ổn một mình, sống cho mình. Sống cho mình tức là sống độc cư cô đơn. Sống vui vẻ và an ổn một mình, tức là đời sống của người tu sĩ Phật giáo biết hoan hỉ sống...