Gợi ý
-
Bốn sự đau khổ
sinh, già, bệnh, chết
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện
là như thế nào? Xin các bạn hãy đọc bộ sách Đạo Đức Làm Người, Mười Giới Đức Thánh Sa Di, Một Trăm Giới Đức Làm Người và bộ Giới Đức Thánh Tăng, Ni do tu viện Chơn Như biên soạn thì lúc bấy giờ các bạn sẽ rõ Sơ...
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Hành tinh sống
là nơi đó có môi trường sống, phù hợp cho vạn vật sinh sôi, nảy nở, sống và lớn lên. Hành tinh sống là một hành tinh có nhiều duyên hợp lại để tạo thành sự sống mới. Tạo thành sự sống mới có nghĩa là do các duyên hợp...
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Thiền sư
là người không giải thích.
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Noãn sanh
là những loài sanh trứng như loài chim, loài bò sát. Những loài vật này được sanh ra sau các loại thấp sanh (thuộc về ác nghiệp).
-
Buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Ở đây là tự giác thỉnh nguyện phát lồ sám hối, chứ không phải tụng kinh cầu sám hối. Vì thế phải tổ chức lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối vào buổi sáng 7 giờ ngày 14 và 30. Tổ chức buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối...
-
Thủ là duyên của Sanh
Thủ là cố giữ lại của cải tài sản, nhà cửa, ruộng vườn, đất đai, vợ con và những người thân quyến thuộc, anh em bạn hữu. Do chúng ta có và có rất nhiều, không biết buông xả nên chúng ta mới chịu biết bao nhiêu thứ khổ đau.
-
Tâm chủ động điều khiển sắc ấm
là tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm: sắc tưởng, thinh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng.
-
Phát lồ sám hối - (tự sám hối)
1 - Tự sám hối: quỳ trước tượng Phật phát lồ những điều làm sai, xin đức Phật chứng minh từ đây về sau con xin từ bỏ không tái phạm lỗi này nữa. 2- Phát lồ sám hối: đến trước một vị Thầy thanh tịnh giới luật tỏ bày...
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Lời nói suông
là lời nói không chỉ rõ mục đích giải thoát rõ ràng, cụ thể.
-
Cách phát lồ sám hối
là xin phát lồ sám hối. Nếu thấy mình có lỗi thì nên phát lồ như sau: “Hôm nay là ngày ... Suốt nửa tháng tu học tại ..., con, tỳ kheo ..., có làm một lỗi là .... Vậy từ đây con xin sám hối, không dám vi phạm...
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...