Gợi ý
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...
-
Thế giới siêu hình
là thế giới tưởng, thế giới tưởng là thế giới bóng dáng của thế giới hiện hữu mà chúng ta đang sống. Vì thế khi chúng ta còn sống là thế giới ấy còn, chúng ta mất là thế giới ấy mất.
-
Đạo đức hiếu sinh
là lòng thương yêu tất cả những sự vật đang sống trong môi trường sống. Hay nói một cách khác là chan hòa tình cảm thân thương của chúng ta đến từng cỏ cây, đất đá, núi sông, thời tiết nắng mưa, gió bão, v.... cùng các loài động vật......
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân
nghĩa là lỗ tai bất động trước những âm thanh khả lạc, khả hỷ, khả khổ, v.v... của người phi thường.
-
Lòng hiếu sinh
là một Thánh Đức của người tu sĩ Phật giáo. Nhưng dù là tu sĩ hay cư sĩ cũng đều phải thực hiện cho bằng được Thánh Đức hiếu sinh nếu không thì phải trả nợ máu xương rất nặng trong nhiều kiếp. Người tu sĩ nào đi ngược lại...
-
Đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật
Những danh xưng trong Phật giáo thuộc phẩm cấp có cao, có thấp trong Giáo Hội, để khi nghe gọi mọi người biết ngay vị ấy ở hàng đẳng cấp nào. Theo đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật giáo hiện giờ: - Đẳng cấp thứ nhất: Người mới xuất...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Thực hiện đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành
là sự cung kính và tôn trọng người trên kẻ dưới. Khi người khác hỏi mình mà không trả lời là thiếu đức cung kính, tôn trọng; khi đi trên đường gặp nhau mà không chắp tay cúi đầu chào nhau là thiếu đức cung kính và tôn trọng người...
-
Lý luận siêu hình
nghĩa là không có cõi Cực lạc, Thiên đàng mà lý luận bằng cách này, cách khác để cho có các cõi ấy; sau khi chết không có sự sống nhưng khéo lý luận bằng cách này, cách khác để cho mọi người tin rằng người chết còn có linh...
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Hóa duyên độ chúng sinh
tạo duyên mới giúp chúng sinh.
-
Đức Hiếu Sinh
là giữ giới không sát sanh.
-
Đức Hiếu Sinh đa hướng
là có đức Tôn Kính và hạnh Bình Đẳng. Phải tôn kính, bình đẳng đối với mọi người, từ người già, những bậc Trưởng lão, Thầy Tổ cho chí các cháu bé thơ, phải vui vẻ ôn tồn trả lời với những ái ngữ tôn trọng lời nói của người...
-
Cư sĩ trọc đầu
là chỉ một người tu sĩ Phật giáo tu tập giới luật không nghiêm túc, thường phạm giới, phá giới tức là không ly dục ly ác pháp. Ngoài hình thức đầu tròn áo vuông của một tu sĩ, hay một cư sĩ mà thôi, còn bên trong chỉ là...
-
Hỷ lạc do định của Nhị Thiền sinh ra
gồm có: 1- Hỷ do định sinh. 2- Lạc do định sinh. 3- Nội tỉnh nhất tâm tức là tỉnh giác vào nội thân tâm.
-
Người không si mê
là người có tâm tỉnh giác, là người biết phán đoán rành rẽ, nhận định một cách rõ ràng, đúng đắn, không biện minh để che đậy sự mê mờ, dốt nát của mình và cũng không cố chấp vào kiến thức chủ quan của mình.Hơn nữa, người ấy còn...