Gợi ý
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Nhận sự cúng dường đúng chánh pháp
thì không được nhận tiền, bạc, vàng, châu báu, y áo vải hàng tốt đẹp mà phải bằng vải hàng thô xấu.
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Sống hòa hợp như nước với sữa
trước mặt cũng như sau lưng đều khởi Lòng Yêu Thương bạn đồng tu, không tranh cãi gây trở ngại trong sự tu tập của mình và các bạn. sống theo ý của người khác. Sống hòa hợp như nước với sữa là sống với Lòng Yêu Thương, chỉ có...
-
Muốn nhập được thiền định làm chủ sự sống chết
thì thân tâm phải thanh tịnh. Trong thực phẩm động vật vốn có nhiều chất độc và nhiều chất bất tịnh, vì thế người muốn tu tập để thân tâm thanh tịnh và giải thoát hoàn toàn thì phải tránh ăn uống thực phẩm động vật, chỉ nên ăn rau...
-
Sống riêng một mình như con tê ngưu một sừng
là người tâm không còn tham đắm vật chất, tiền bạc, của cải, tài sản, nhất là tâm không còn tham công ăn; việc làm, chỉ biết ngồi không chơi, đến giờ ăn thì đi khất thực, không nhờ ai nuôi dưỡng. Vì có người nuôi dưỡng là có sự...
-
Làm cho sung mãn
là cho nhuần nhuyễn, làm cho nhịp nhàng, làm cho thành một thói quen từ hành động này chuyển sang những hành động khác một cách tự nhiên không còn thiếu sót một hành động nào, rất đầy đủ trong pháp Thân Hành Niệm.Làm cho sung mãn còn có nghĩa...
-
Tu tập sự tu tập tâm như hư không
hãy nương vào hơi thở mà tác ý như câu này “Tâm tôi phải giống như hư không, không dung chứa một vật gì cả: tham, sân, si cũng không dung chứa; phiền não, đau khổ, giận hờn, thương ghét cũng không dung chứa; bệnh tật khổ đau, sanh tử...
-
Tu tập sự tu tập về lòng từ
thì "an trú biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư.Như vậy cùng khắp thế gian, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú...
-
Những gì thông suốt cần phải thông suốt
là người phật tử phải thông suốt giới luật đức hạnh của Phật giáo, hiểu biết thông suốt liễu tri ngũ uẩn (là các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều là các pháp vô thường, để tâm không dính mắc chấp trước, vì nhờ thông suốt liễu tri như...
-
Năm pháp làm suy yếu sự tu tập
Sát sanh, trộm cắp, dâm dục, nói láo, uống rượu. Năm pháp làm suy yếu sự tu tập là năm giới của người Sa Di. Năm giới này muốn được giữ gìn trọn vẹn nghiêm chỉnh không hề vi phạm thì chúng ta phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong...
-
Lịch sử Chùa Am
viết về những nhân vật có tinh thần yêu nước, có ý chí kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. Viết lịch sử là phải nói rõ hai phần: tinh thần và vật chất. - Phần một là nói về tinh thần: nói lên đường lối cách thức, phương...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Bí quyết thành công sự giải thoát của Phật giáo
là sống Độc Cư.
-
Bốn sự đau khổ
sinh, già, bệnh, chết
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Lời nói suông
là lời nói không chỉ rõ mục đích giải thoát rõ ràng, cụ thể.