Gợi ý
-
Từ bỏ, ngăn chặn lòng tham dục
không làm theo lòng tham dục.
-
Thức ấm ma
gồm các ma của thức ấm.
-
Tâm định tỉnh
là năng lực để nhập Bốn Thiền và thực hiện Tam Minh. Trạng thái định tỉnh là trạng thái bất động tâm trước các pháp và các cảm thọ. Nhưng phải hiểu định tỉnh là trạng thái bất động tâm trước các pháp và các cảm thọ, Chính nó là...
-
Từ bỏ nói hai lưỡi
là những hành động chỉ thẳng chính bản thân của người phải từ bỏ nói hai lưỡi; Từ bỏ nói hai lưỡi và Tránh xa nói hai lưỡi về đức thì giống nhau nhưng về hạnh thì khác nhau.
-
Thức phải biết mình thức
thức đang nghĩ ngợi những điều gì hay không nghĩ ngợi, đều phải biết rất rõ ràng, mới gọi là thức. Thức mà không biết tâm mình đang nghĩ một điều gì thì chưa phải là đang thức mà đang mê, đang chạy theo dục lạc, danh, lợi, sắc, thực,...
-
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn là tâm ly dục ly ác pháp, tâm ly dục ly ác pháp là tâm sống đúng giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào cả. “Khi tâm định tỉnh, nhu nhuyễn dễ sử dụng thì nhập định không có...
-
Từ bỏ tài sản, của cải, nhà cửa, sự nghiệp
là buông xả vật chất thế gian, không còn một thứ gì ngoài ba y một bát để tâm trí không còn lo lắng, hối tiếc, sợ hư hao, sợ mất mát, lửa cháy, nước trôi, trộm, cướp, người khác tranh giành, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ...
-
Thức thức
là cái biết của những người đã tu chứng đạo (tuệ Tam Minh).là cách thức ăn bằng ý thức, khi ý thức khởi ham thích cái này cái nọ cái kia, đó là thức thực. Ví dụ 1: Ý thức khởi thèm muốn ăn bánh trung thu, thèm muốn ăn...
-
Tâm định trên thân
là tâm ly dục, ly ác pháp nhập Bất Động Tâm Định. Tâm định trên thân luôn luôn biết hơi thở ra, vô và cảm giác toàn thân, suốt ngày đêm không ngủ. Chính lúc này tâm đang quán trên thân, khi đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống đều biết...
-
Từ bỏ thân ngũ uẩn
Có rất nhiều pháp môn tu tập để từ bỏ thân ngũ uẩn này, nhưng có một pháp môn hay nhất, đó là pháp Như lý tác ý, theo Đức Phật dạy tác ý: “Sắc, là vô thường, cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã.Cái...
-
Tâm định trên thân, thân định trên tâm
là một nội lực của tâm rất lớn và vi diệu, khiến cho tâm nhu nhuyễn, định tĩnh, dễ sử dụng. Tịnh chỉ hơi thở, tức là không còn đối tượng của tâm, nên thân định trên tâm và tâm định trên thân. Tịnh chỉ năm thức là điều khiển...
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Thức uẩn
hay Thức thủ uẩn là cái biết của thân, tâm người đã tu chứng đạo, hoạt động siêu không gian và thời gian, là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Nó thuộc về trí tuệ Tam Minh, Lục Thông của những người đã tu chứng quả A La Hán,...
-
Tâm đóng mở sáu căn
là tâm chủ động điều khiển sắc ấm (thân tứ đại).
-
Tự do trong pháp luật
có nghĩa là người dân phải tuân thủ và giữ gìn pháp luật không để vi phạm. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được ỷ mạnh hiếp đáp người khác. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được tự do giết...
-
Thức vô biên xứ tưởng định
một loại định thức vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Thực hành
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai.
-
Tâm hành
là tâm khởi ra niệm này niệm kia, là tâm ở trong sự hoạt động tư duy, là sự hoạt động quán xét tư duy của tâm. “Cảm Giác Tâm Hành” là cảm nhận từng sự tư duy đó của tâm.